Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối bài 5 Múa rối nước
Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm ngữ văn 10 bài bài 5 Múa rối nước - sách kết nối tri thức. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.
Câu 1: Văn bản được in trên tạp chí Heritage, đúng hay sai?
A. Đúng.
- B. Sai.
Câu 2: Văn bản được in trên tạp chí Heritage năm bao nhiêu?
- A. 2017.
- B. 2018.
C. 2019.
- D. 2020.
Câu 3: Giá trị nội dung của văn bản Múa rối nước - hiện đại soi bóng tiên nhân là gì?
- A. Cung cấp thông tin về loại hình nghệ thuật truyền thống múa rối nước và giá trị của nó trong đời sống.
- B. Thể hiện niềm tự hào đối với bộ môn truyền thống của dân tộc, giúp người đọc hiểu và trân trọng những giá trị đó.
- C. Cho thấy những thách thức và khó khăn của múa rối nước trong bối cảnh xã hội hiện đại ngày nay khi rất nhiều các loại hình giải trí khác ra đời.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 4: Giá trị nghệ thuật của văn bản Múa rối nước - hiện đại soi bóng tiền nhân là gì?
- A. Lời văn, ngôn từ rõ ràng, rành mạch.
- B. Văn phong mạch lạc, dễ hiểu, truyền tải được thông tin một cách khách quan.
- C. Thể hiện được những đặc trưng của một bài tạp chí như nội dung, sapo, bố cục,...
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 5: Trò múa rối nước ở Việt Nam ra đời từ bao giờ?
- A. Thế kỉ X-XI.
B. Thế kỉ XI- XII.
- C. Thế kỉ XII-XIII.
- D. Thế kỉ XIII-XIV.
Câu 6: Không gian biểu diễn đặc trưng của múa rối nước là ở đâu?
- A. Sân khấu lớn của làng xã ngày xưa.
B. Thủy đình.
- C. Trong cung điện.
- D. Trên sân đình.
Câu 7: Con rối được chế tạo bằng nguyên liệu gì?
- A. Gỗ lim.
- B. Gỗ xoan.
C. Gỗ sung.
- D. Gỗ táu.
Câu 8: Văn bản bao gồm những thông tin chính nào?
- A. Sự ra đời, hình thành và không gian biển diễn của múa rối nước.
- B. Kỹ thuật biểu diễn của nghệ thuật múa rối nước, sự khác nhau về hai loại hình rối nước và rối cạn.
- C. Múa rối nước trong bối cảnh xã hội hiện đại 4.0.
D. Tất cả các thông tin trên.
Câu 9: Những thông tin nào trong văn bản cho phép khẳng định múa rối nước là “môn nghệ thuật truyền thống thấm đẫm tinh thần Việt”?
- A. Múa rối nước bắt đầu nảy mầm, len lỏi trong long các xóm làng chiêm trũng rồi lớn dân lên giữa những sinh hoạt nhỏ bé đời thường. Theo thời gian, múa rối nước ngày càng trở nên phổ biến và hoàn thiện thông qua những đúc kết của nhiều thế hệ.
- B. Nơi biểu diễn múa rối nước là nhà rối (thủy đình) với lối kiến trúc mái chùa cong cong mành tre, cờ phướn, võng lọng, cổng hàng mã,...
- C. Những con rối được đẽo gọt từ gỗ sung, được tạo hình ngộ nghĩnh với màu sắc rực rỡ, tươi vui và dân dã. Rối nước cần tiếng đàn, tiếng hát, tiếng trống mỡ, tiếng kèn sáo và cả những tiếng pháo phụ trợ để thật tròn vai.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 10: Con rối được điều khiển bằng cách người buồng trò sử dụng hệ thống sào kết hợp với dây được gắn ở phần thân dưới để điều khiển con rối, đúng hay sai?
A. Đúng.
- B. Sai.
Câu 11: Rối cạn bao gồm những loại rối nào?
A. Rối tay, rối dây, rối que.
- B. Rối tay, rối dây, rối cọc.
- C. Rối tay, rối dây, rối sào.
- D. Không có đáp án đúng.
Câu 12: Người điều khiển con rối được gọi là gì?
- A. Quản trò.
B. Buồng trò.
- C. Tổng trò.
- D. Trưởng trò.
Câu 13: Việc đưa múa rối nước đến gần hơn với khán giả hiện đại đang gặp khó khăn vì những lý do gì?
- A. Vì kinh phí quá tốn kém.
- B. Vì không có không gian biểu diễn.
C. Vì có rất nhiều loại hình nghệ thuật hiện đại mới ra đời.
- D. Vì múa rối nước đã bị biến chất, không còn giữ được những giá trị ban đầu.
Câu 14: Từ văn bản, có thể thấy múa rối nước là môn nghệ thuật truyền thống cần được bảo tồn và phát huy, đúng hay sai?
A. Đúng.
- B. Sai.
Câu 15: Nghệ thuật múa rối nước ở nước ta phát triển từ thời
- A. Tiền Lê.
B. Lý.
- C. Trần.
- D. Lê sơ.
Câu 16: Nghệ thuật múa rối nước được biểu diễn vào dịp nào trong năm?
- A. Dịp Giáng Sinh
- B. Dịp đặc biệt
- C. Dịp lễ tết
D. Dịp lễ hội
Câu 17: Nghệ thuật múa rối nước là sự kết hợp độc đáo giữa?
- A. Múa tay và gậy
- B. Tạo hình và kĩ thuật biểu diễn
C. Giữa người diễn và người đọc nội dung
- D. Giữa người xem và người diễn
Câu 18: Thể loại của bài “Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân” là?
- A. Văn bản
- B. Tiểu thuyết
- C. Nghị luận
D. Kịch
Câu 19: Nghệ thuật múa rối nước mang đậm đặc trưng?
- A. Của nền công nghiệp Bắc Bộ.
- B. Của nền nông nghiệp Nam Bộ.
- C. Của nên công nghiệp Nam Bộ.
D. Của nền nông nghiệp lúa nước Bắc Bộ.
Câu 20: Những nghệ nhân tạo ra con rối luôn trăn trở về?
- A. Làm sao để diễn.
B. Làm sao để nhiều người xem.
- C. Sự phát triển môn nghệ thuật này.
- D. Làm sao để tổ chức.
Xem toàn bộ: Soạn bài Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân
Bình luận