Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức Ôn tập học kì II

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Nguyễn Trãi là gì? 

  • A. Thanh Hiên. 
  • B. Ức Trai. 
  • C. Quế Sơn. 
  • D. Hy Văn. 

Câu 2: Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về tiểu sử của Nguyễn Trãi? 

  • A. Nguyễn Trãi quê gốc ở làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội nhưng lớn lên ở làng Chi Ngại, huyện Chí Linh, Hải Dương. 
  • B. Thân phụ Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Khanh, đỗ thái học sinh dưới triều Trần. 
  • C. Thân mẫu là Trần Thị Thái - con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán. 
  • D. Ông sinh năm 1308, mất năm 1442.

Câu 3: Sau khi thoát khỏi sự giam lỏng của giặc Minh, Nguyễn Trãi theo ai tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

  • A. Trần Quốc Tuấn
  • B. Lê Lợi
  • C. Nguyễn Huệ
  • D. Trần Nhân Tông

Câu 4: Đại cáo trong nhan đề tác phẩm được hiểu là gì?

  • A. Bài văn nghị luận được vua chúa, thủ lĩnh dùng để công bố một việc, một vấn đề gì đó.
  • B. Bài văn nghị luận được vua chúa, thủ lĩnh dùng để công bố những việc trọng đại đến muôn dân.
  • C. Bài văn nghị luận được viết bằng văn biền ngẫu có độ dài và dung lượng lớn.
  • D. Bài văn nghị luận được viết ra vì đại nghiệp, đại sự.

Câu 5: Theo bố cục, các nội dung cụ thể sau đây được sắp xếp theo trình tự thế nào trong bài Đại cáo bình Ngô ?

(1) Nêu luận đề chính nghĩa.

(2) Vạch rõ tội ác của kẻ thù.

(3) Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa.

(4) Tuyên bố thành quả của kháng chiến, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa.

  • A. (1) – (2) – (4) – (3)
  • B. (1) – (3) – (2) – (4)
  • C. (1) – (4) – (2) – (3)
  • D. (1) – (2) – (3) – (4)

Câu 6: Đại cáo trong nhan đề tác phẩm được hiểu là:

  • A. Bài văn nghị luận được vua chúa, thủ lĩnh dùng để công bố một việc, một vấn đề gì đó.
  • B. Bài văn nghị luận được vua chúa, thủ lĩnh dùng để công bố những việc trọng đại đến muôn dân.
  • C. Bài văn nghị luận được viết bằng văn biền ngẫu có độ dài và dung lượng lớn.
  • D. Bài văn nghị luận được viết ra vì đại nghiệp, đại sự.

Câu 7: Ở "Bình Ngô đại cáo", Nguyễn Trãi tố cáo giặc Minh về:

  • A. Chủ trương đồng hóa.
  • B. Chủ trương cai trị thâm độc
  • C. Tội ác của giặc.
  • D. Cả B, C đều đúng.

Câu 8: Mục đích sáng tác Đại cáo bình Ngô là:

  • A. Ca ngợi Lê Lợi, chủ soái của khởi nghĩa Lam Sơn.
  • B. Tố cáo tội ác của quân xâm lược.
  • C. Tổng kết toàn diện cuộc kháng chiến chống quân Minh.
  • D. Biểu dương sức mạnh công trạng của nghĩa quân Lam Sơn.

Câu 9: Bài thơ Cảnh ngày hè được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • A. Giữa cuộc kháng chiến chống quân Minh.
  • B. Khi cuộc kháng chiến chống quân Minh vừa kết thúc thắng lợi.
  • C. Lúc tác giả đang ra sức giúp vua Lê xây dựng đất nước.
  • D. Lúc tác giả về quê ẩn dật.

Câu 10: Thể thơ của bài thơ cảnh ngày hè giống với thể thơ của bài nào dưới đây?

  • A. Tụng giá hoàn kinh sư
  • B. Bánh trôi nước
  • C. Qua Đèo Ngang
  • D. Cáo tật thị chúng

Câu 11: Nghĩa của câu thơ Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng là gì? 

  • A. Dễ gì có được âm thanh tiếng đàn như cây đàn của vua Ngu. 
  • B. Muốn đánh một tiếng đàn ở cây đàn của vua Ngu. 
  • C. Nếu có cây đàn của vua Ngu sẽ đàn khúc nhạc cho dân no ấm. 
  • D. Thật là khó để có được cây đàn của vua Ngu. 

Câu 12: Qua đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền, Huygo quan niệm như thế nào về người cầm quyền?

  • A. Người có quyền lực.
  • B. Người đại diện chính nghĩa.
  • C. Người bảo vệ công lí .
  • D. Người che chở, bảo vệ những người yếu đuối.

Câu 13: Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” là của tác giả nào dưới đây?

  • A. V.Huy-gô 
  • B. P.Sê-khốp
  • C. A.X.Pu-skin
  • D. R.Ta-go

Câu 14: Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền nói lên điều gì ở con người Huy Gô?

  • A. Người có tư tưởng hiện thực
  • B. Người có tư tưởng nhân đạo
  • C. Người có cá tính lãng mạn
  • D. Người có khả năng tưởng tượng độc đáo

Câu 15: Tâm trạng của Thanh khi trở về với không gian thân thuộc.

  • A. Bình yên 
  • B. Thong thả
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 16: Trạng thái tình cảm của Thanh khi nhận ra cây hoàng lan.

  • A. Thanh đã nhớ đến đến câu chuyện của tuổi thơ ngày mà Thanh thường hay chơi dưới gốc nhặt hoa
  • B. ngày mà cha mẹ Thanh hãn còn. Thanh nhận ra thời gian trôi qua thật nhanh, cái cây ngày nào giờ đã lớn.
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 17: Những biểu hiện tình cảm giữa hai nhân vật gắn liền với hình ảnh hoa hoàng lan?

  • A. Khi trông thấy bóng cây hoàng lan, Thanh đã nghĩ đến Nga và gọi vui vẻ
  • B. Kỷ niệm đáng nhớ là ngày cả hai cùng nhặt hoàng lan rơi: Thanh hỏi cô Nga có còn hay đi nhặt hoàng lan rơi nữa không
  • C. Hai người dẫn nhau xem cây hoàng lan, Thanh như thoảng ngửi thấy hương hoàng lan trên tóc Nga.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18: Theo bạn, nhan đề “Dưới bóng hoàng lan” có ý nghĩa gì?

  • A. hoàng lan - cây hoàng lan, hoa hoàng lan, hương hoàng lan.
  • B. Đây là loài cây có trong vườn nhà Thanh, gắn với tuổi thơ của Thanh. “Dưới bóng hoàng lan” là dưới gốc cây ấy, trong làn hương hoa ấy, có người bà vẫn yêu thương Thanh, có cô Nga.
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 19: Tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ của nhà văn nước nào?

  • A. Pháp
  • B. Brazil
  • C. Nga
  • D. Việt Nam

Câu 20: Tác giả của Một chuyện đùa nho nhỏ  là ai?

  • A. Bunin
  • B. Puskin
  • C. An-tôn Páp-lô-vích Sê-khốp
  • D. Morrison

Câu 21: Thể loại của một chuyện đùa nho nhỏ là gi?

  • A. Truyện ngắn
  • B. Miêu tả
  • C. Tự sự
  • D. Nghị luận

Câu 22: Câu chuyện trong Một chuyện đùa nho nhỏ được kể bằng lời người kể chuyện ngôi thứ mấy?

  • A. Ngôi thứ 1
  • B. Ngôi thứ 2
  • C. Ngôi thứ 3
  • D. Ngôi kể linh hoạt

Câu 23: Theo văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống, đỉnh cao của sự sống trên Trái Đất là gì?

  • A. Khủng long
  • B. Đa dạng sinh học
  • C. Thực vật
  • D. Con người

Câu 24: Theo văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống, một vòng quay của Trái Đất quanh Mặt Trời hết bao nhiêu thời gian?

  • A. Một năm
  • B. Một năm rưỡi
  • C. Hai năm
  • D. Hai năm rưỡi

Câu 25: Theo văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống, nếu không có nước, Trái Đất sẽ như thế nào?

  • A. Trái Đất chỉ là hành tinh khô chết, trơ trụi
  • B. Trái Đất sẽ chỉ có đất
  • C. Trái Đất sẽ biến thành sao Hỏa
  • D. Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời sẽ nhanh hơn

Câu 26: Trong các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống, loại hình nào phản ánh hiện thực xã hội một cách sống động và sâu sắc nhất ?

  • A. Chèo
  • B. Tuồng
  • C. Múa rối
  • D. Cải lương

Câu 27: Sân khấu truyền thống Việt Nam thường có sự giao lưu rất mật thiết với người xem (sàn diễn là sân đình, khán giả có thể tham gia bình phẩm khen chê và chen vào vài câu ngẫu hứng…). Điều này phản ánh đặc điểm gì của nghệ thuật sân khấu truyền thống?

  • A. Tính biểu trưng
  • B. Tính biểu cảm
  • C. Tính tổng hợp
  • D. Tính linh hoạt

Câu 28: Trong tác phẩm “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu có câu : “Thà đui mà giữ đạo nhà, Còn hơn sáng mắt ông cha không thờ”. Đạo nhà trong câu thơ trên là đạo nào ?

  • A. Đạo Phật
  • B. Đạo thờ cúng tổ tiên
  • C. Đạo Hòa Hảo
  • D. Đạo Cao Đài

Câu 29: Hát chầu văn, hát bóng, múa bóng, hầu bóng, lên đồng…là những nghi thức hành lễ của tín ngưỡng nào?

  • A. Tín ngưỡng phồn thực
  • B. Tín ngưỡng thờ Mẫu
  • C. Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng
  • D. Tục thờ Tứ bất tử

Câu 30: Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) là đất tổ của sân khấu chèo, và người được tôn vinh Tổ nghề hát chèo là:

  • A. Bà Hà Thị Cầu
  • B. Ông Đào Duy Từ
  • C. Bà Phạm Thị Trân
  • D. Ông Tào Mạt

Câu 31: Bộ Tứ linh Long-Lân-Quy-Phụng được sử dụng phổ biến trong hội họa, điêu khắc truyền thống với nhiều ý nghĩa sâu sắc. Trong đó, hình tượng con Lân mang ý nghĩa:

  • A. Biểu trưng cho ước vọng thái bình
  • B. Biểu trưng cho uy lực
  • C. Biểu trưng cho sự sống lâu
  • D. Biểu trưng cho hạnh phúc

Câu 32: Cơ sở hình thành nên những phẩm chất nổi trội trong tính cách của người Việt là?

  • A. Kinh tế – xã hội
  • B. Lịch sử
  • C. Lịch sử
  • D. Cả 3 phương án đều đúng

Câu 33: Tác phẩm Về chính chúng ta của nhà văn nước nào?

  • A. Pháp
  • B. Brazil
  • C. Nga
  • D. Việt Nam

Câu 34: Tác giả của Về chính chúng ta là ai?

  • A. Bunin
  • B. Puskin
  • C.Các-lô Rô-ve-li
  • D. Morrison

Câu 35: Hình ảnh nào được sử dụng để nói về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên?

  • A. Ngôi nhà là hình ảnh được sử dụng để nói về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên.
  • B. Ngôi nhà là hình ảnh được sử dụng để nói về mối quan hệ giữa con người và không tự nhiên.
  • C. Ngôi nhà là hình ảnh được sử dụng để nói kể về từng mối quan hệ giữa con người và tự nhiên.
  • D. Ngôi nhà là hình ảnh được không sử dụng để nói về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên.

Câu 36: Tác phẩm con đường không chọn của nhà văn nước nào?

  • A. Pháp
  • B. Brazil
  • C. Mỹ
  • D. Việt Nam

Câu 37: Tác giả của con đường không chọn là ai?

  • A. Bunin
  • B. Puskin
  • C. Rô-bớt Phờ-rớt
  • D. Morrison

Câu 38: "Con đường" và "lối rẽ" trong bài thơ có thể xem là những ẩn dụ. Những ẩn dụ đó gợi cho bạn nghĩ đến điều gì?

  • A. Phương hướng
  • B. Chiều hướng
  • C. Định hướng
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 39: Theo bạn, tại sao Rô-bớt Phờ-rót lại đặt nhan đề bài thơ là Con đường không chọn mà không phải là Con đường tôi chọn hay Con đường ít người đi?

  • A. Con đường" và nhân vật trữ tình trong bài thơ đều là hình ảnh ẩn dụ
  • B. Nếu đặt tên là Con đường tôi chọn, người đọc sẽ có cảm nhận bài thơ mang tính cá nhân mà không phổ quát.
  • C. Nhan đề Con đường không chọn tạo được ấn tượng, làm cho người đọc tò mò, đồng thời tạo tính gợi cho nội dung bài thơ, như một cách thể hiện tình cảm, cảm xúc với con đường mà mình cũng rất muốn chọn, rất muốn đi nhưng đã không chọn nó.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 40: Ý nghĩa của hai lối rẽ?

  • A. Giới thiệu hai lối đi khác nhau trong một khu rừng, một lối xa hơn và một lối gần bên cạnh.
  • B. “Tiếc rằng ta không thể chọn cả hai” nên nhà thơ sau khi “đứng một thời gian dài” đã chọn lối gần là con “đường nhiều cỏ, lối mòn như chưa có”
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác