Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức Ôn tập học kì II (P4)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Bui một tấc lòng ưu ái cũ,/Ðêm ngày cuồn cuộn nước triều đông . Hai câu thơ trên trích trong bài thơ nào dưới đây?

  • A. Thuật hứng – bài 5
  • B. Tự thán – bài 40
  • C. Bảo kính cảnh giới – bài 42.
  • D. Tự thuật – bài 9

Câu 2: Lí do trực tiếp làm cho Nguyễn Trãi phải cáo quan về ở ẩn và chịu oan sai, không thực hiện được hoài bão của mình là gì?

  • A. Vì chế độ quân chủ không dung nạp được những người sống quá nhân nghĩa và ngay thẳng như Nguyễn Trãi.
  • B. Vì cuộc đời của người anh hùng thời nào cũng thường phải chịu nhiều thử thách và lắm bi kịch.
  • C. Vì tài năng, nhân cách của Nguyễn Trãi vượt quá khuôn khổ xã hội và chế độ quân chủ thường thù nghịch với người tài.
  • D. Vì bọn triều thần gian nịnh đố kị, ghen ghét tài năng, nhân cách của Nguyễn Trãi, đã tìm mọi cách để gièm pha giá họa cho ông.

Câu 3: Nhận xét nào không đúng về Nguyễn Trãi?

  • A. Là một bậc đại anh hùng dân tộc.
  • B. Là một nhân vật toàn tài hiếm có.
  • C. Là người đã được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới.
  • D. Là một nhà văn có nhiều tác phẩm được dịch ra tiếng nước ngoài.

Câu 4: Đại cáo trong nhan đề tác phẩm được hiểu là gì?

  • A. Bài văn nghị luận được vua chúa, thủ lĩnh dùng để công bố một việc, một vấn đề gì đó.
  • B. Bài văn nghị luận được vua chúa, thủ lĩnh dùng để công bố những việc trọng đại đến muôn dân.
  • C. Bài văn nghị luận được viết bằng văn biền ngẫu có độ dài và dung lượng lớn.
  • D. Bài văn nghị luận được viết ra vì đại nghiệp, đại sự.

Câu 5: Mục đích sáng tác Đại cáo bình Ngô là:

  • A. Ca ngợi Lê Lợi, chủ soái của khởi nghĩa Lam Sơn.
  • B. Tố cáo tội ác của quân xâm lược.
  • C. Tổng kết toàn diện cuộc kháng chiến chống quân Minh.
  • D. Biểu dương sức mạnh công trạng của nghĩa quân Lam Sơn.

 Câu 6: Tư tưởng bao trùm và xuyên suốt bài đại cáo là gì ?

  • A. Yêu nước, thương dân                              
  • B. Tự hào dân tộc                 
  • C. Yêu nước, nhân nghĩa                                  
  • D. Tinh thần nhân văn

Câu 7: Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi được đánh giá là “Có sức mạnh của 10 vạn quân” (Phan Huy Chú)

  • A. Đại cáo bình ngô
  • B. Bang hồ di sự lục
  • C. Ức trai thi tập
  • D. Quân trung từ mệnh tập

Câu 8: Trong bài Bình Ngô đại cáo, “nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi là?

  • A. Mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người trên cơ sở tình thương và đạo 
  • B. Tiêu trừ tham tàn bạo ngược, bảo đảm cuộc sống yên ổn cho dân.
  • C. Tiêu trừ bọn cướp nước, bán nước, mang lại cuộc sống bình yên hạnh phúc cho nhân dân.
  • D. Là tình yêu thương nhân dân như con

Câu 9: Tuấn kiệt như sao buổi sớm – Nhân tài như lá mùa thu ý nói:

  • A. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy không có nhiều người tài.
  • B. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy còn rất hiếm người tài giỏi.
  • C. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy hiếm người văn võ toàn tài.
  • D. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy các hào kiệt đã hy sinh quá nhiều.

Câu 10: Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào trong bài Bảo kính cảnh giới?

  • A. Thị giác
  • B. Khứu giác
  • C. Thính giác
  • D. Cả A, B và C.

Câu 11: Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả ở phương diện nào trong bài Bảo kính cảnh giới?

  • A. Âm thanh.
  • B. Màu sắc.
  • C. Hương vị
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 12: Những âm thanh ngày hè gợi không khí như thế nào về bức tranh cuộc sống trong bài Bảo kính cảnh giới? 

  • A. Thanh bình, yên vui. 
  • B. Rộn ràng, tấp nập. 
  • C. Sống động, ồn ào.
  • D. Tưng bừng, náo nhiệt.

Câu 13: Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng giác quan nào trong bài Bảo kính cảnh giới?

  • A. Thị giác
  • B. Khứu giác
  • C. Thính giác
  • D. Tất cả giác quan.

Câu 14: Vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ Bảo kính cảnh giới là gì? 

  • A. Tả cảnh ngụ tình. 
  • B. Các cặp đối chỉnh. 
  • C. Sử dụng từ láy.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 15: Qua đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền, Huygo quan niệm như thế nào về người cầm quyền?

  • A. Người có quyền lực.
  • B. Người đại diện chính nghĩa.
  • C. Người bảo vệ công lí .
  • D. Người che chở, bảo vệ những người yếu đuối.

Câu 16: Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” là của tác giả nào dưới đây?

  • A. V.Huy-gô 
  • b. P.Sê-khốp
  • c. A.X.Pu-skin
  • R.Ta-go

Câu 17: Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền nói lên điều gì ở con người Huy Gô?

  • A. Người có tư tưởng hiện thực
  • B. Người có tư tưởng nhân đạo
  • C. Người có cá tính lãng mạn
  • D. Người có khả năng tưởng tượng độc đáo

Câu 18: Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” được trích từ tác phẩm nào?

  • A. Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831).
  • B. Những người khốn khổ (1862).
  • C. Tia sáng và bóng tối (1840)
  • D. Chín mươi ba (1874).

Câu 19: Tại sao Giăng Van-Giăng lại hết sức hạ mình trước Gia-ve?

  • A. Vì ông đã mất hết quyền lực.   
  • B. Vì sợ Gia-ve.
  • C. Vì thương Phăng-tin sắp chết, muốn kéo dài sự sống cho người phụ nữ bất hạnh.
  • D. Vì mang tâm lí của người tù vượt ngục che giấu tung tích.

Câu 20: Chú ý dấu hiệu để nhận biết ngôi của người kể chuyện trong bài Dưới bóng hoàng lan.  

  • A. Không gian thân thuộc
  • B. Người kể
  • C. Thời gian 
  • D. Tâm trạng người kể

Câu 21:Tâm trạng của Thanh khi trở về với không gian thân thuộc trong bài Dưới bóng hoàng lan.

  • A. Bình yên 
  • B. Thong thả
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 22: Ngôi kể của truyện ngôi thứ mấy trong bài Dưới bóng hoàng lan?

  • A. Ngôi thứ nhất
  • B. Ngôi thứ 2
  • C. Ngôi thứ 3
  • D. Ngôi kể linh hoạt

Câu 23: Trạng thái tình cảm của Thanh khi nhận ra cây hoàng lan.

  • A. Thanh đã nhớ đến đến câu chuyện của tuổi thơ ngày mà Thanh thường hay chơi dưới gốc nhặt hoa
  • B. ngày mà cha mẹ Thanh hãn còn. Thanh nhận ra thời gian trôi qua thật nhanh, cái cây ngày nào giờ đã lớn.
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 24: Lưu ý sự đan xen giữa lời của người kể chuyện và lời độc thoại nội tâm của nhân vật trong bài Dưới bóng hoàng lan.

  • A.  Lời người kể chuyện trong việc miêu tả những cử chỉ ngoại hiện của Thanh
  • B. Những đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật Thanh khi suy nghĩ về bà
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 25: Biểu hiện tình cảm của Nga và Thanh trong bài Dưới bóng hoàng lan?  

  • A. Qua lời nói: nhân vật Thanh xưng “tôi” và gọi đối phương
  • B. Cách xưng hô, nhân vật Nga biểu thị tình cảm thân mật hơn
  • C. Qua ngôn ngữ, nhân vật Thanh hơi lạnh nhạt, chỉ trả lời những câu Nga hỏi và không đáp lại những lời bày tỏ tình cảm của Nga.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 26: Nội dung phần 1 trong Một chuyện đùa nho nhỏ?

  • A. Lần đầu tiên trượt tuyết và khởi đầu của trò đùa câu nói “Na-đi-a, tôi yêu em!” của nhân vật “tôi”.
  • B. Lần thứ hai trượt tuyết và sự thắc mắc, tò mò ai là người nói câu đó với Na-đi-a.
  • C. Những lần trượt tuyết tiếp theo của hai nhân vật và sự say mê câu nói ngọt ngào ấy của Na-đi-a.
  • D. Lần trượt tuyết một mình của Na-đi-a và tâm trạng của hai nhân vật khi trò đùa kết thúc bởi câu nói “tôi yêu em” cuối cùng.

Câu 27: Nội dung phần 2 trong Một chuyện đùa nho nhỏ?

  • A. Lần đầu tiên trượt tuyết và khởi đầu của trò đùa câu nói “Na-đi-a, tôi yêu em!” của nhân vật “tôi”.
  • B. Lần thứ hai trượt tuyết và sự thắc mắc, tò mò ai là người nói câu đó với Na-đi-a.
  • C. Những lần trượt tuyết tiếp theo của hai nhân vật và sự say mê câu nói ngọt ngào ấy của Na-đi-a.
  • D. Lần trượt tuyết một mình của Na-đi-a và tâm trạng của hai nhân vật khi trò đùa kết thúc bởi câu nói “tôi yêu em” cuối cùng.

Câu 28: Nội dung phần 3 trong Một chuyện đùa nho nhỏ?

  • A. Lần đầu tiên trượt tuyết và khởi đầu của trò đùa câu nói “Na-đi-a, tôi yêu em!” của nhân vật “tôi”.
  • B. Lần thứ hai trượt tuyết và sự thắc mắc, tò mò ai là người nói câu đó với Na-đi-a.
  • C. Những lần trượt tuyết tiếp theo của hai nhân vật và sự say mê câu nói ngọt ngào ấy của Na-đi-a.
  • D. Lần trượt tuyết một mình của Na-đi-a và tâm trạng của hai nhân vật khi trò đùa kết thúc bởi câu nói “tôi yêu em” cuối cùng.

Câu 29: Nội dung phần 4 trong Một chuyện đùa nho nhỏ?

  • A. Lần đầu tiên trượt tuyết và khởi đầu của trò đùa câu nói “Na-đi-a, tôi yêu em!” của nhân vật “tôi”.
  • B. Lần thứ hai trượt tuyết và sự thắc mắc, tò mò ai là người nói câu đó với Na-đi-a.
  • C. Những lần trượt tuyết tiếp theo của hai nhân vật và sự say mê câu nói ngọt ngào ấy của Na-đi-a.
  • D. Lần trượt tuyết một mình của Na-đi-a và tâm trạng của hai nhân vật khi trò đùa kết thúc bởi câu nói “tôi yêu em” cuối cùng.

Câu 30: Nội dung phần 5 trong Một chuyện đùa nho nhỏ?

  • A. Lần đầu tiên trượt tuyết và khởi đầu của trò đùa câu nói “Na-đi-a, tôi yêu em!” của nhân vật “tôi”.
  • B. Lần thứ hai trượt tuyết và sự thắc mắc, tò mò ai là người nói câu đó với Na-đi-a.
  • C. Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi kể về cuộc sống hiện tại của Na-đi-a và của mình.
  • D. Lần trượt tuyết một mình của Na-đi-a và tâm trạng của hai nhân vật khi trò đùa kết thúc bởi câu nói “tôi yêu em” cuối cùng.

Câu 31: Đôi khi hồi ức về một kỉ niệm nhỏ bé trong quá khứ lại khiến ta phải suy ngẫm nhiều về cuộc sống của mình trong hiện tại và tương lai trong Một chuyện đùa nho nhỏ.

  • A. Kỉ niệm tôi muốn chia sẻ với các bạn ở đây đó là ngày tôi học lớp 1, bài tập khá nhiều.
  • B. Tôi phải thức khuya để hoàn thành bài tập.
  • C. Mẹ đã nấu cho tôi một bát canh trứng.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 32: Ai là tác giả của văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống?

  • A. Lạc Thanh
  • B. Giong-mi Mun
  • C. Hồ Thanh Trang
  • D. Ngọc Phú

Câu 33: Nỗi lo về tình trạng Trái Đất hiện nay đã được thể hiện ở phần nào của văn bản?

  • A. Phần đầu
  • B. Phần giữa
  • C. Phần cuối

Câu 34: Vì sao Trái Đất đang đứng trước những thách thức to lớn?

  • A. Vì con người đang khai thác thiên nhiên một cách bừa bãi
  • B. Vì Trái Đất đang đứng trước kỷ nguyên mới
  • C. Vì có người ngoài hành tinh đến Trái Đất
  • D. Cả B và C đều đúng

Câu 35: Câu nào dưới đây nói về sự sống phong phú trên Trái Đất?

  • A. Trên những cánh rừng nguyên sinh trùng điệp hay giữa lòng đại dương bao la, có vô số loài thực vật, động vật khác nhau sinh sôi nảy nở.
  • B. Bằng bàn tay lao động sáng tạo, con người đã cải tạo lại bộ mặt của Trái Đất, khiến cho nó “người” hơn, thân thiện hơn.
  • C. Nhờ nước, sự sống trên Trái Đất phát triển dưới nhiều dạng phong phú, từ vi sinh vật mang cấu tạo đơn giản đến động vật bậc cao có hệ thần kinh vô cùng phức tạp.
  • D. Cả A và C đều đúng

Câu 36: Trong các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống, loại hình nào phản ánh hiện thực xã hội một cách sống động và sâu sắc nhất ?

  • A. Chèo
  • B. Tuồng
  • C. Múa rối
  • D. Cải lương
Câu 37: Loại hình sân khấu dân gian đặc sắc gắn liền với thiên nhiên, phản ánh quá trình thích ứng với tự nhiên của người Việt trong đời sống nông nghiệp là:
  • A. Chèo
  • B. Tuồng
  • C. Múa rối
  • D. Cải lương
Câu 38: Thủ pháp ước lệ trên sân khấu (chỉ dùng bộ phận, chi tiết để gợi cho người xem hình dung ra sự thực ngoài đời) phản ánh đặc điểm gì của nghệ thuật thanh sắc và hình khối ?
  • A. Tính biểu trưng
  • B. Tính biểu cảm
  • C. Tính tổng hợp
  • D. Tính linh hoạt
Câu 39: Sân khấu truyền thống Việt Nam thường có sự giao lưu rất mật thiết với người xem (sàn diễn là sân đình, khán giả có thể tham gia bình phẩm khen chê và chen vào vài câu ngẫu hứng…). Điều này phản ánh đặc điểm gì của nghệ thuật sân khấu truyền thống?
  • A. Tính biểu trưng
  • B. Tính biểu cảm
  • C. Tính tổng hợp
  • D. Tính linh hoạt

Câu 40: Tác giả của một đời như kẻ tìm  là ai?

  • A. Bunin
  • B. Puskin
  • C. Phan Văn Trường
  • D. Morrison

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác