Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 6 Bảo kính cảnh giới
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 10 Bài 6 Nguyễn Trãi - dành còn để trợ dân - bộ sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ Cảnh ngày hè?
- A. Trần Quốc Tuấn
- B. Trần Quang Khải
- C. Phạm Ngũ Lão
D. Nguyễn Trãi
Câu 2: Bài thơ Cảnh ngày hè được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- A. Giữa cuộc kháng chiến chống quân Minh.
- B. Khi cuộc kháng chiến chống quân Minh vừa kết thúc thắng lợi.
- C. Lúc tác giả đang ra sức giúp vua Lê xây dựng đất nước.
D. Lúc tác giả về quê ẩn dật.
Câu 3: Thể thơ của bài thơ cảnh ngày hè giống với thể thơ của bài nào dưới đây?
- A. Tụng giá hoàn kinh sư
- B. Bánh trôi nước
C. Qua Đèo Ngang
- D. Cáo tật thị chúng
Câu 4: Điều đặc biệt trong hình thức thể loại của bài thơ là gì?
- A. Số tiếng ở mỗi câu thơ đều khác nhau.
- B. Câu thơ đầu chỉ có 6 tiếng.
- C. Câu thơ cuối chỉ có 6 tiếng.
D. Hai ý B và C đúng.
Câu 5: Nội dung của bài thơ là gì?
- A. Tình yêu thiên nhiên.
- B. Tình yêu đời, yêu cuộc sống.
- C. Khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho nhâm dân
D. Cả A, B và C.
Câu 6: Động từ nào không diễn tả trạng thái của cảnh trong bài thơ?
- A. Đùn đùn
- B. Giương
- C. Phun
D. Đàn
Câu 7: Loại cây nào không có trong bài thơ?
- A. Hòe
- B. Thạch lưu
- C. Sen
D. Hồng
Câu 9: Câu thơ nào cho biết đây là cảnh vào độ cuối mùa hè?
A. Hòe rợp đùn đùn tán rợp giương
- B. Thạch lựu hiên còn phun thức đó
- C. Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Câu 9: Từ nào dưới đây không phải là từ Hán - Việt?
A. Hòe lục
- B. Thạch lựu
- C. Hồng liên
- D. Tịch dương
Câu 10: Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào?
- A. Thị giác
- B. Khứu giác
- C. Thính giác
D. Cả A, B và C.
Câu 11: Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả ở phương diện nào?
- A. Âm thanh.
- B. Màu sắc.
- C. Hương vị
D. Tất cả đều đúng
Câu 12: Những âm thanh ngày hè gợi không khí như thế nào về bức tranh cuộc sống?
- A. Thanh bình, yên vui.
- B. Rộn ràng, tấp nập.
- C. Sống động, ồn ào.
D. Tưng bừng, náo nhiệt.
Câu 13: Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng giác quan nào?
- A. Thị giác
- B. Khứu giác
- C. Thính giác
D. Tất cả giác quan.
Câu 14: Vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ là gì?
- A. Tả cảnh ngụ tình.
- B. Các cặp đối chỉnh.
- C. Sử dụng từ láy.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 15: Nghĩa của câu thơ Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng là gì?
- A. Dễ gì có được âm thanh tiếng đàn như cây đàn của vua Ngu.
- B. Muốn đánh một tiếng đàn ở cây đàn của vua Ngu.
C. Nếu có cây đàn của vua Ngu sẽ đàn khúc nhạc cho dân no ấm.
- D. Thật là khó để có được cây đàn của vua Ngu.
Câu 16: Từ nào dưới đây không phải là từ Hán - Việt?
- A. Tịch dương.
- B. Hồng liên.
C. Hòe lục.
- D. Thạch lựu.
Câu 17: Câu thơ nào cho biết đây là cảnh vào độ cuối mùa hè?
- A. Lao xao chợ cá làng ngu phủ.
- B. Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
C. Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
- D. Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ.
- A. Hòe
- B. Sen
C. Hồng
- D. Thạch lực
- A. Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng.
- B. Rồi hóng mát thuở ngày trường.
- C. Dân giàu đủ khắp đòi phương.
D. Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Câu 20: Những câu thơ lục ngôn trong bài Cảnh ngày hè là :
- A. Câu 1 và 5.
- B. Câu 1 và 7.
- C. Câu 1 và 6.
D. Câu 1 và 8.
Xem toàn bộ: Soạn bài Bảo kính cảnh giới
Bình luận