Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 7 Một chuyện đùa nho nhỏ
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 10 Bài 7 quyền năng của người kể chuyện - bộ sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ của nhà văn nước nào?
- A. Pháp
- B. Brazil
C. Nga
- D. Việt Nam
Câu 2: Tác giả của Một chuyện đùa nho nhỏ là ai?
- A. Bunin
- B. Puskin
C. An-tôn Páp-lô-vích Sê-khốp
- D. Morrison
Câu 3: Đâu là tác phẩm của tác giả?
- A. Hai vạn năm
- B. Tôi yêu em
C. Một chuyện đùa nho nhỏ
- D. Miếng da lừa
Câu 4: Tác giả sinh năm bao nhiêu?
- A. 1945
- B. 1946
C. 1860
- D. 1948
Câu 5: Thể loại của một chuyện đùa nho nhỏ là gi?
A. Truyện ngắn
- B. Miêu tả
- C. Tự sự
- D. Nghị luận
Câu 6: Phương thức biểu đạt của tác phẩm?
A. Tự sự
- B. Miêu tả
- C. Biểu cảm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Văn bản có mấy phần?
- A. 4
B. 5
- C. 2
- D. 6
Câu 8: Giá trị nội dung của tác phẩm?
- A. Những lời nói xuất phát trừ trái tim
- B. Hãy lắng nghe và cảm nhận nó
C. Cả 2 đúng
- D. Cả 2 sai
Câu 9: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm?
- A. Cách tạo tình huống truyện vô cùng độc đáo
- B. Cốt truyện mang tính nhân văn sâu sắc
- C. Cách kể chuyện lôi cuốn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Nội dung phần 1?
A. Lần đầu tiên trượt tuyết và khởi đầu của trò đùa câu nói “Na-đi-a, tôi yêu em!” của nhân vật “tôi”.
- B. Lần thứ hai trượt tuyết và sự thắc mắc, tò mò ai là người nói câu đó với Na-đi-a.
- C. Những lần trượt tuyết tiếp theo của hai nhân vật và sự say mê câu nói ngọt ngào ấy của Na-đi-a.
- D. Lần trượt tuyết một mình của Na-đi-a và tâm trạng của hai nhân vật khi trò đùa kết thúc bởi câu nói “tôi yêu em” cuối cùng.
Câu 11: Nội dung phần 2?
- A. Lần đầu tiên trượt tuyết và khởi đầu của trò đùa câu nói “Na-đi-a, tôi yêu em!” của nhân vật “tôi”.
B. Lần thứ hai trượt tuyết và sự thắc mắc, tò mò ai là người nói câu đó với Na-đi-a.
- C. Những lần trượt tuyết tiếp theo của hai nhân vật và sự say mê câu nói ngọt ngào ấy của Na-đi-a.
- D. Lần trượt tuyết một mình của Na-đi-a và tâm trạng của hai nhân vật khi trò đùa kết thúc bởi câu nói “tôi yêu em” cuối cùng.
Câu 12: Nội dung phần 3?
- A. Lần đầu tiên trượt tuyết và khởi đầu của trò đùa câu nói “Na-đi-a, tôi yêu em!” của nhân vật “tôi”.
- B. Lần thứ hai trượt tuyết và sự thắc mắc, tò mò ai là người nói câu đó với Na-đi-a.
C. Những lần trượt tuyết tiếp theo của hai nhân vật và sự say mê câu nói ngọt ngào ấy của Na-đi-a.
- D. Lần trượt tuyết một mình của Na-đi-a và tâm trạng của hai nhân vật khi trò đùa kết thúc bởi câu nói “tôi yêu em” cuối cùng.
Câu 13: Nội dung phần 4?
- A. Lần đầu tiên trượt tuyết và khởi đầu của trò đùa câu nói “Na-đi-a, tôi yêu em!” của nhân vật “tôi”.
- B. Lần thứ hai trượt tuyết và sự thắc mắc, tò mò ai là người nói câu đó với Na-đi-a.
- C. Những lần trượt tuyết tiếp theo của hai nhân vật và sự say mê câu nói ngọt ngào ấy của Na-đi-a.
D. Lần trượt tuyết một mình của Na-đi-a và tâm trạng của hai nhân vật khi trò đùa kết thúc bởi câu nói “tôi yêu em” cuối cùng.
Câu 14: Nội dung phần 5?
- A. Lần đầu tiên trượt tuyết và khởi đầu của trò đùa câu nói “Na-đi-a, tôi yêu em!” của nhân vật “tôi”.
- B. Lần thứ hai trượt tuyết và sự thắc mắc, tò mò ai là người nói câu đó với Na-đi-a.
C. Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi kể về cuộc sống hiện tại của Na-đi-a và của mình.
- D. Lần trượt tuyết một mình của Na-đi-a và tâm trạng của hai nhân vật khi trò đùa kết thúc bởi câu nói “tôi yêu em” cuối cùng.
Câu 15: Đôi khi hồi ức về một kỉ niệm nhỏ bé trong quá khứ lại khiến ta phải suy ngẫm nhiều về cuộc sống của mình trong hiện tại và tương lai.
- A. Kỉ niệm tôi muốn chia sẻ với các bạn ở đây đó là ngày tôi học lớp 1, bài tập khá nhiều.
- B. Tôi phải thức khuya để hoàn thành bài tập.
- C. Mẹ đã nấu cho tôi một bát canh trứng.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16: Lời kể xuất phát chủ yếu từ điểm nhìn "lúc đó" hay "bây giờ"?
- A. lúc đó
- B. Bây giờ
C. Cả 2 đúng
- D. Cả 2 sai
Câu 17: Vì sao Na-đi-a "không muốn tin rằng gió đã nói những lời ấy"?
A. Na-đi-a không muốn tin rằng gió đã nói những lời ấy muốn tin đó là lời nói của nhân vật "tôi"
- B. không phải của nhân vật tôi
- C. Cả 2 đúng
- D. Cả 2 sai
Câu 18: Câu chuyện trong Một chuyện đùa nho nhỏ được kể bằng lời người kể chuyện ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ 1
- B. Ngôi thứ 2
- C. Ngôi thứ 3
- D. Ngôi kể linh hoạt
Câu 19: Người kể chuyện là nhân vật phụ chứng kiến, người được nghe kể lại hay nhân vật tham gia hành động chính?
- A. nhân vật phụ chứng kiến
- B. người được nghe kể lại
C. nhân vật tham gia hành động chính
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20: Dựa vào sự thay đổi thời gian, địa điểm, thành phần nhân vật trong mạch truyện kể, có thể xác định truyện ngắn gồm mấy phần?
- A. 2
- B. 3
C. 4
- D. 5
Xem toàn bộ: Soạn bài Một chuyện đùa nho nhỏ
Bình luận