Soạn bài Một chuyện đùa nho nhỏ

Soạn bài Một chuyện đùa nho nhỏ, sách Kết nối tri thức ngữ văn 10 tập 2. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học

KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi: Đôi khi hồi ức về một kỉ niệm nhỏ bé trong quá khứ lại khiến ta phải suy ngẫm nhiều về cuộc sống của mình trong hiện tại và tương lai. Hãy kể lại kỉ niệm ấy với bạn bè.

Trả lời:

Đôi khi hồi ức về một kỉ niệm nhỏ bé trong quá khứ lại khiến ta phải suy ngẫm nhiều về cuộc sống của mình trong hiện tại và tương lai. Kỉ niệm tôi muốn chia sẻ với các bạn ở đây đó là ngày tôi học lớp 1, bài tập khá nhiều. Tôi phải thức khuya để hoàn thành bài tập. Mẹ đã nấu cho tôi một bát canh trứng. Mỗi lần nhớ đến kỉ niệm đó, tôi lại cảm thấy mình cần phải cố gắng học tập và làm việc thật tốt để xứng đáng với bát canh trứng đêm hôm đó

ĐỌC

Câu 1: Lưu ý về ngôi kể. Lời kể xuất phát chủ yếu từ điểm nhìn "lúc đó" hay "bây giờ"?

Trả lời:

Lời kể xuất phát chủ yếu từ điểm nhìn "lúc đó".

Câu 2: Vì sao Na-đi-a "không muốn tin rằng gió đã nói những lời ấy"?

Trả lời:

Na-đi-a không muốn tin rằng gió đã nói những lời ấy muốn tin đó là lời nói của nhân vật "tôi"

B. Bài tập và hướng dẫn giải

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1. Câu chuyện trong Một chuyện đùa nho nhỏ được kể bằng lời người kể chuyện ngôi thứ mấy? Người kể chuyện là nhân vật phụ chứng kiến, người được nghe kể lại hay nhân vật tham gia hành động chính?

Câu 2. Dựa vào sự thay đổi thời gian, địa điểm, thành phần nhân vật trong mạch truyện kể, có thể xác định truyện ngắn gồm mấy phần? Tóm lược nội dung từng phần.

Câu 3: Căn cứ vào những gì được biểu hiện trong lời tả và kể của nhân vật “tôi” về lần trượt tuyết đầu tiên, hãy đoán định tình cảm thực sự của nhân vật với Na-đi-a.

Câu 4: Sau lần trượt tuyết đầu tiên, từ khi nảy sinh ý đùa với Na-đi-a, những hành động, cử chỉ, lời nói nào của nhân vật “tôi” cho thấy anh không còn khả năng đồng cảm với Na-đi-a nữa? Vì sao có thể nói nhân vật “tôi” cũng chính là người mất mát sau “một chuyện đùa nho nhỏ” của mình?

Câu 5: Câu nói “Na-đi-a, anh yêu em!” có ý nghĩa thế nào với Na-đi-a? Vì sao bất chấp nỗi sợ, cô quyết định ngồi vào xe trượt xuống “một mình” để “thử xem có còn nghe thấy những lời ngọt ngào say đắm ấy nữa không”?

Câu 6: Cảnh chia tay của hai nhân vật lúc xuân sang gợi lên cho bạn những cảm nghĩ gì về các nhân vật và cuộc đời? Nếu rơi vào hoàn cảnh tương tự, bạn ứng xử ra sao?

Câu 7: Trong phần kết, khi kể về tình trạng cuộc sống của Na-đi-a và của mình nhiều năm sau, người kể chuyện có tâm trạng thế nào? Hãy nêu nhận xét về cảm hứng chủ đạo của truyện ngắn.

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích hình ảnh “hàng rào” trong truyện ngắn Một truyện đùa nho nhỏ.

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ?

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ?

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Một chuyện đùa nho nhỏ

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ

Câu 5. Qua truyện ngắn "một chuyện đùa nho nhỏ" với hình ảnh hàng rào em có suy nghĩ gì về số phận cuộc đời của mỗi cá nhân.

Câu 6: Trong tác phẩm “Một chuyện đùa nho nhỏ”, vì sao người kể chuyện đồng cảm với nỗi sợ độ cao và sợ trượt tuyết của Na-đi-a?

Câu 7: Vì sao người kể suy đoán rằng một người sợ độ cao và nhát gan như Na-đi-a sẽ không trượt tuyết một mình?

Câu 8: Tại sao hành động “ghé nhìn qua khe hở” của nhân vật tôi quan trọng?

Câu 9: Trong văn bản “Dưới bóng hoàng lan” cuộc gặp gỡ của nhân vật Thanh và Nga có gì thú vị?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn 10 tập 2 Kết nối, giải sách lớp 10 kết nối tri thức, soạn văn 10 bài 7 Kết nối tri thức, soạn văn 10 bài Một chuyện đùa nho nhỏ

Bình luận

Giải bài tập những môn khác