Soạn bài Một đời như kẻ tìm đường

Soạn bài Một đời như kẻ tìm đường sách Kết nối tri thức ngữ văn 10 tập 2. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học

KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi: Mỗi lựa chọn của chúng ta ngày hôm nay có ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống của chúng ta trong tương lai? Làm thế nào để đưa ra những lựa chọn đúng trong cuộc đời?

Trả lời:

Mỗi lựa chọn của chúng ta ngày hôm nay có ảnh hưởng tới những sự kiện tiếp theo của cuộc đời chúng ta, đối khi nó ảnh hưởng tới cả số phận con người. Để đưa ra những lựa chọn đúng trong cuộc đời, ta cần phải xác định được những ưu nhược điểm và sự phù hợp của nó với bản thân mình.

ĐỌC

Câu 1: Dự đoán về nội dung sẽ được trình bày trong văn bản.

Trả lời:

- Dự đoán về nội dung sẽ được trình bày trong văn bản: Nói về những lựa chọn và quyết định của tác giả cũng như làm thế nào để đưa ra được những lựa chọn đúng đắn

Câu 2:  Người viết đã nêu lên những tình huống lựa chọn nào?

Trả lời:

- Người viết đã nêu lên những tình huống lựa chọn: lựa chọn ngôn ngữ và chương trình học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Theo bạn, mục đích của bài viết này là gì?

Câu 2: Xác định quan điểm chính của tác giả trong bài viết này. Quan điểm ấy đã được triển khai qua hệ thống lí lẽ và bằng chứng như thế nào?

Câu 3: Chỉ ra các yếu tố tự sự, biểu cảm và phân tích tác dụng của chúng trong văn bản

Câu 4: Nhan đề của bài viết là Một đời như kẻ tìm đường. Nhưng trong bài viết, tác giả lại nói: "Cả cuộc đời tìm đường để rồi mãi tới lúc xế chiều tôi mới khám phá ra chẳng có đường để tìm". Liệu tác giả có tự mâu thuẫn với chính mình hay không? Phải chăng việc tìm đường là một việc không có nhiều ý nghĩa?

Câu 5: Hãy nêu một luận điểm trong bài viết trên mà bạn thấy tâm đắc hoặc còn băn khoăn. Lí do nào khiến bạn thấy luận điểm ấy thuyết phục mình hay làm bạn muốn đối thoại với tác giả?

Câu 6: Từ bài thơ Con đường không chọn và bài viết Một đời như kẻ tìm đường, bạn suy nghĩ gì về những lựa chọn của mỗi người trong cuộc sống?

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

Theo bạn, thành công và hạnh phúc phụ thuộc vào lựa chọn của chúng ta hay vào những may rủi ngẫu nhiên trong cuộc đời? Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) thể hiện quan điểm của bạn về vấn đề này.

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Một đời như kẻ tìm đường?

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Một đời như kẻ tìm đường?

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Một đời như kẻ tìm đường

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Một đời như kẻ tìm đường

Câu 5. Hình ảnh con đường trong văn bản "Một đời như kẻ tìm đường" và văn bản "Con đường không chọn" có gì giống và khác nhau? Em hãy phân tích quan điểm của hai tác giả khi nói về những "con đường" trong cuộc sống.

Câu 6. Sau khi đọc những lời đúc rút của tác giả - một người từng trải, đã đạt được những thành công nhất định trong cuộc sống, em rút ra cho mình được những bài học gì? 

Câu 7. Văn bản Một đời như kẻ tìm đường đã đưa ra những thông điệp nào cho bạn đọc?

Câu 8. Theo em, khi còn trẻ, chúng ta có nên tự thử thách bản thân, chọn cho mình những con đường riêng chứ không đi theo những lối mòn? Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày quan điểm của em.

Câu 9: Mục đích tác giả viết văn bản Một đời như kẻ tìm đường là gì?

Câu 10: Tác phẩm Một đời như kẻ tìm đường có ý nghĩa gì?

Câu 11: Em có đồng tình với quan điểm “Đi đường nào cũng có thể thành công, chọn lối nào cũng có khả năng đạt hạnh phúc vì hạnh phúc và thành công không tùy thuộc vào con đường chúng ta đi mà phụ thuộc vào tâm trạng tự tại của chúng ta, cũng như vào những giá trị mà chúng ta gieo ngay trên những nẻo đường đã qua” không? Vì sao?

Câu 12: Bạn đã từng hối hận hay hài lòng về quyết định nào của mình trong cuộc sống hay chưa? Vì sao?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn 10 tập 2 Kết nối, giải sách lớp 10 kết nối tri thức, soạn văn 10 bài 9 Kết nối tri thức, soạn văn 10 bài Một đời như kẻ tìm đường

Bình luận

Giải bài tập những môn khác