Soạn bài Dưới bóng hoàng lan

Soạn bài Dưới bóng hoàng lan, sách Kết nối tri thức ngữ văn 10 tập 2. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học

KHỞI ĐỘNG

Câu 1: Với cảnh vật xung quanh và với những người thân yêu, kỉ niệm nào mỗi khi nhớ lại, bạn thấy thật ấm áp, dễ chịu? Nếu được yêu cầu kể lại, bạn sẽ kể như thế nào?

Trả lời:

Với cảnh vật xung quanh và với những người thân yêu, kỉ niệm mỗi khi nhớ lại tôi thấy thật ấm áp dễ chịu là đêm giao thừa, gia đình tôi quây quần đón năm mới. Nếu được yêu cầu kể lại, tôi sẽ kể về không gian, thời tiết lúc đó, cử chỉ, hành động của mọi người.

Câu 2: Đã bao giờ bạn có nhu cầu được sống chậm lại để cảm nhận sâu sắc hơn ý nghĩa của những điều vốn rất bình dị hằng ngày?

Trả lời:

Tôi đã từng có nhu cầu được sống chậm lại để cảm nhận sâu sắc hơn ý nghĩa của những điều vốn rất bình dị hằng ngày. Đó là khi tôi chỉ bận rộn xoay công việc, học hành, mà quên mất sự nghỉ ngơi hay vẻ đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp của tình người.

ĐỌC

Câu 1: Chi tiết nào ở phần kết giúp bạn dự đoán sự tiến triển tình cảm giữa Thanh và Nga?

Trả lời:

Chi tiết ở phần kết giúp tôi dự đoán sự tiến triển tình cảm giữa Thanh và Nga: Thanh sung sướng khi nghĩ đến nơi mình có thể trở về sau những ngày làm việc và biết rằng Nga vẫn luôn đợi mình.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1. Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy? Ngôi kể ấy có nhất quán từ đầu đến cuối câu chuyện không?

Câu 2: Hình ảnh thiên nhiên, con người, cảnh sinh hoạt,... hiện ra qua đôi mắt của nhân vật nào? Việc chọn điểm nhìn như vậy có ý nghĩa gì?

Câu 3. Lời đối thoại giữa bà và Thanh trong phần đầu của tác phẩm chủ yếu xoay quanh những chuyện gì? Tình cảm của các nhân vật bộc lộ như thế nào qua những lời đối thoại đó?

Câu 4: Phân tích những biểu hiện tình cảm giữa Nga và Thanh được khắc họa trong tác phẩm.

Câu 5. Trong Dưới bóng hoàng lan, nghệ thuật viết truyện của Thạch Lam biểu hiện rõ nhất qua cốt truyện, nhân vật hay lời kể? Hãy phân tích một trong ba yếu tố đó.

Câu 6: Theo bạn, nhan đề Dưới bóng hoàng lan có ý nghĩa gì?

Câu 7: Cảnh nào được miêu tả trong truyện gợi cho bạn nghĩ đến một bức tranh đẹp? Nếu cần chọn một cảnh để vẽ minh họa, bạn sẽ chọn cảnh nào? Vì sao?

Câu 8. Nhà thơ Thế Lữ cảm nhận: Dưới bóng hoàng lan là tác phẩm "nhân từ như một lời yên ủi" (Thạch Lam - Về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003, tr.147). Từ gợi ý đó, bạn hãy phân tích tình cảm của tác giả đối với con người và cuộc sống được thể hiện qua tác phẩm.

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích tâm trạng nhân vật Thanh ở đoạn cuối của phần kết truyện.

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Dưới bóng hoàng lan?

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Dưới bóng hoàng lan?

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Dưới bóng hoàng lan

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Dưới bóng hoàng lan

Câu 5. Ở đoạn trích, hình ảnh cây hoàng lan, hoa hoàng lan đóng vai trò như thế nào trong việc thể hiện mối quan hệ giữa hai nhân vật Thanh và Nga?

Câu 6. Những yếu tố nào cho thấy ở đoạn trích này, đời sống tình cảm của nhân vật được tác giả đặc biệt chú ý miêu tả?

Câu 7. Em có nhận xét gì về giọng văn của đoạn trích? Cơ sở nào giúp em rút ra những nhận xét như vậy?

Câu 8: Trong văn bản “Dưới bóng hoàng lan”, khi trở về thăm bà nhân vật Thanh có những cảm xúc gì?

Câu 9: Trong tác phẩm “Dưới bóng hoàng lan”, vai trò của nhân vật bà trong truyện là gì? Bà đã tạo ra ảnh hưởng như thế nào đối với Thanh?

Câu 10: Mùi hương hoàng lan trong truyện có ý nghĩa gì? Vì sao tác giả lại cho chọn hoàng lan mà không phải là hoa khác.

Câu 11: Truyện “Dưới bóng hoàng lan” mang thông điệp gì?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn 10 tập 2 Kết nối, giải sách lớp 10 kết nối tri thức, soạn văn 10 bài 7 Kết nối tri thức, soạn văn 10 bài Dưới bóng hoàng lan

Bình luận

Giải bài tập những môn khác