Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 9 Con đường không chọn

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 10 Bài 9 Hành trang cuộc sống - bộ sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác phẩm con đường không chọn của nhà văn nước nào?

  • A. Pháp
  • B. Brazil
  • C. Mỹ
  • D. Việt Nam

Câu 2: Tác giả của con đường không chọn là ai?

  • A. Bunin
  • B. Puskin
  • C. Rô-bớt Phờ-rớt
  • D. Morrison

Câu 3: Đâu là tác phẩm của tác giả?

  • A. Hai vạn năm
  • B. Tôi yêu em
  • C. Con đường không chọn
  • D. Miếng da lừa

Câu 4: Tác giả sinh năm bao nhiêu?

  • A. 1945
  • B. 1946
  • C. 1874
  • D. 1948

Câu 5:  Thể loại của một chuyện đùa nho nhỏ là gi?

  • A. Thể thơ tự do
  • B. Miêu tả
  • C. Tự sự
  • D. Nghị luận

Câu 7: Tác giả mất năm bao nhiêu?

  • A. 1945
  • B. 1946
  • C. 1963
  • D. 1948

Câu 8:  Phương thức biểu đạt của tác phẩm?

  • A. Tự sự 
  • B. Miêu tả
  • C. Biểu cảm
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Văn bản có mấy phần?

  • A. 4
  • B. 5
  • C. 2
  • D. 6

Câu 10:  Giá trị nội dung của tác phẩm?

  • A. Bài thơ gửi gắm thông điệp trong cuộc sống
  • B. mỗi chúng ta luôn phải đưa ra những lựa chọn quan trọng
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 11: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm?

  • A. Hình ảnh ẩn dụ sâu sắc hấp dẫn.
  • B. Ngôn ngữ thơ thấm thía, giàu sức gợi
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 12: Nội dung phần 1?

  • A. Hai lối rẽ
  • B. Sự lựa chọn lỗi đi của nhân vật trữ tình.
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 13: Nội dung phần 2?

  • A. Hai lối rẽ
  • B. Sự lựa chọn lỗi đi của nhân vật trữ tình.
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 14: Nhan đề bài thơ?

  • A. thể hiện sự nuối tiếc về sự lựa chọn của mình
  • B. sự hối tiếc khi mơ hồ phỏng đoán về con đường không được lựa chọn.
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 15: Ý nghĩa của hai lối rẽ?

  • A. Giới thiệu hai lối đi khác nhau trong một khu rừng, một lối xa hơn và một lối gần bên cạnh.
  • B. “Tiếc rằng ta không thể chọn cả hai” nên nhà thơ sau khi “đứng một thời gian dài” đã chọn lối gần là con “đường nhiều cỏ, lối mòn như chưa có”
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 16: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai và đang đứng trước tình huống nào?

  • A. con người "đồng dạng" của tác giả
  • B. Người kể
  • C. Tác giả
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17: Trong ba khổ đầu của bài thơ, hai lối rẽ được miêu tả như thế nào?

  • A.  hai lối rẽ được miêu tả là đều ở rừng lá vàng
  • B. cỏ rậm phủ khắp mặt đường nhưng đôi chỗ đều đã thấy dấu mòn
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 18:  Nhân vật trữ tình đã lựa chọn lối rẽ nào?

  • A. Lối rẽ ít người đi
  • B. Lối rẽ nhiều người đi
  • C. Lối rẽ không ai đi
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19: "Con đường" và "lối rẽ" trong bài thơ có thể xem là những ẩn dụ. Những ẩn dụ đó gợi cho bạn nghĩ đến điều gì?

  • A. Phương hướng
  • B. Chiều hướng
  • C. Định hướng
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20: Theo bạn, tại sao Rô-bớt Phờ-rót lại đặt nhan đề bài thơ là Con đường không chọn mà không phải là Con đường tôi chọn hay Con đường ít người đi?

  • A. Con đường" và nhân vật trữ tình trong bài thơ đều là hình ảnh ẩn dụ
  • B. Nếu đặt tên là Con đường tôi chọn, người đọc sẽ có cảm nhận bài thơ mang tính cá nhân mà không phổ quát.
  • C. Nhan đề Con đường không chọn tạo được ấn tượng, làm cho người đọc tò mò, đồng thời tạo tính gợi cho nội dung bài thơ, như một cách thể hiện tình cảm, cảm xúc với con đường mà mình cũng rất muốn chọn, rất muốn đi nhưng đã không chọn nó.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác