Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức Ôn tập học kì II (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Sau khi thoát khỏi sự giam lỏng của giặc Minh, Nguyễn Trãi theo ai tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
- A. Trần Quốc Tuấn
B. Lê Lợi
- C. Nguyễn Huệ
- D. Trần Nhân Tông
Câu 2: Nguyễn Trãi xin về ở ẩn tại Côn Sơn vào năm nào?
- A. 1432
- B. 1434
- C. 1437
D. 1439
Câu 3: Dòng nào sau đây nêu đúng năm sinh, năm mất của Nguyễn Trãi?
- A. 1378 – 1440
B. 1380 – 1442
- C. 1382 – 1440
- D. 1382 – 1442
Câu 4: Dòng nào sau đây khái quát không đúng về số phận, con người Nguyễn Trãi?
- A. Đắc chí bao nhiêu thì bất đắc chí bấy nhiêu.
- B. Đắc chí nhiều mà bất đắc chí cũng nhiều.
- C. Vừa đắc chí vừa bất đắc chí.
D. Bất đắc chí nhiều hơn đắc chí.
Câu 5: Mục đích sáng tác Đại cáo bình Ngô là:
- A. Ca ngợi Lê Lợi, chủ soái của khởi nghĩa Lam Sơn.
- B. Tố cáo tội ác của quân xâm lược.
C. Tổng kết toàn diện cuộc kháng chiến chống quân Minh.
- D. Biểu dương sức mạnh công trạng của nghĩa quân Lam Sơn.
Câu 6: Tư tưởng bao trùm và xuyên suốt bài đại cáo là gì ?
- A. Yêu nước, thương dân
- B. Tự hào dân tộc
C. Yêu nước, nhân nghĩa
- D. Tinh thần nhân văn
Câu 7: Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi được đánh giá là “Có sức mạnh của 10 vạn quân” (Phan Huy Chú)
- A. Đại cáo bình ngô
- B. Bang hồ di sự lục
- C. Ức trai thi tập
D. Quân trung từ mệnh tập
Câu 8: Trong bài Bình Ngô đại cáo, “nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi là?
- A. Mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người trên cơ sở tình thương và đạo
- B. Tiêu trừ tham tàn bạo ngược, bảo đảm cuộc sống yên ổn cho dân.
C. Tiêu trừ bọn cướp nước, bán nước, mang lại cuộc sống bình yên hạnh phúc cho nhân dân.
- D. Là tình yêu thương nhân dân như con
Câu 9: Nghĩa của câu thơ Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng là gì?
- A. Dễ gì có được âm thanh tiếng đàn như cây đàn của vua Ngu.
- B. Muốn đánh một tiếng đàn ở cây đàn của vua Ngu.
C. Nếu có cây đàn của vua Ngu sẽ đàn khúc nhạc cho dân no ấm.
- D. Thật là khó để có được cây đàn của vua Ngu.
Câu 10: Từ nào dưới đây không phải là từ Hán - Việt?
- A. Tịch dương.
- B. Hồng liên.
C. Hòe lục.
- D. Thạch lựu.
Câu 11: Câu thơ nào cho biết đây là cảnh vào độ cuối mùa hè?
- A. Lao xao chợ cá làng ngu phủ.
- B. Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
C. Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
- D. Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ.
Câu 12: Qua đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền, Huygo quan niệm như thế nào về người cầm quyền?
- A. Người có quyền lực.
- B. Người đại diện chính nghĩa.
- C. Người bảo vệ công lí .
D. Người che chở, bảo vệ những người yếu đuối.
Câu 13: Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” là của tác giả nào dưới đây?
A. V.Huy-gô
- b. P.Sê-khốp
- c. A.X.Pu-skin
- R.Ta-go
Câu 14: Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền nói lên điều gì ở con người Huy Gô?
- A. Người có tư tưởng hiện thực
B. Người có tư tưởng nhân đạo
- C. Người có cá tính lãng mạn
- D. Người có khả năng tưởng tượng độc đáo
Câu 15: Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” được trích từ tác phẩm nào?
- A. Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831).
B. Những người khốn khổ (1862).
- C. Tia sáng và bóng tối (1840)
- D. Chín mươi ba (1874).
Câu 16: Trạng thái tình cảm của Thanh khi nhận ra cây hoàng lan.
- A. Thanh đã nhớ đến đến câu chuyện của tuổi thơ ngày mà Thanh thường hay chơi dưới gốc nhặt hoa
- B. ngày mà cha mẹ Thanh hãn còn. Thanh nhận ra thời gian trôi qua thật nhanh, cái cây ngày nào giờ đã lớn.
C. Cả 2 đúng
- D. Cả 2 sai
Câu 17: Lưu ý sự đan xen giữa lời của người kể chuyện và lời độc thoại nội tâm của nhân vật.
- A. Lời người kể chuyện trong việc miêu tả những cử chỉ ngoại hiện của Thanh
- B. Những đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật Thanh khi suy nghĩ về bà
C. Cả 2 đúng
- D. Cả 2 sai
Câu 18: Biểu hiện tình cảm của Nga và Thanh ?
- A. Qua lời nói: nhân vật Thanh xưng “tôi” và gọi đối phương
- B. Cách xưng hô, nhân vật Nga biểu thị tình cảm thân mật hơn
- C. Qua ngôn ngữ, nhân vật Thanh hơi lạnh nhạt, chỉ trả lời những câu Nga hỏi và không đáp lại những lời bày tỏ tình cảm của Nga.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19: Tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ của nhà văn nước nào?
- A. Pháp
- B. Brazil
C. Nga
- D. Việt Nam
Câu 20: Tác giả của Một chuyện đùa nho nhỏ là ai?
- A. Bunin
- B. Puskin
C. An-tôn Páp-lô-vích Sê-khốp
- D. Morrison
Câu 21: Vì sao Na-đi-a "không muốn tin rằng gió đã nói những lời ấy"?
A. Na-đi-a không muốn tin rằng gió đã nói những lời ấy muốn tin đó là lời nói của nhân vật "tôi"
- B. không phải của nhân vật tôi
- C. Cả 2 đúng
- D. Cả 2 sai
Câu 22: Câu chuyện trong Một chuyện đùa nho nhỏ được kể bằng lời người kể chuyện ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ 1
- B. Ngôi thứ 2
- C. Ngôi thứ 3
- D. Ngôi kể linh hoạt
Câu 23: Tác phẩm Một đời như kẻ tìm đường của nhà văn nước nào?
- A. Pháp
- B. Brazil
- C. Mỹ
D. Việt Nam
Câu 24: Tác giả của một đời như kẻ tìm là ai?
- A. Bunin
- B. Puskin
C. Phan Văn Trường
- D. Morrison
Câu 25: Thể loại của một chuyện đùa nho nhỏ là gi?
- A. Thể thơ tự do
- B. Miêu tả
C. Tự sự
- D. Nghị luận
Câu 26: Giá trị nội dung của tác phẩm Một đời như kẻ tìm đường?
A. Văn bản gửi gắm những chiêm nghiệm của tác giả về việc lựa chọn hướng đi đúng đắn của mỗi người trên đường đời.
- B. Văn bản không gửi gắm những chiêm nghiệm của tác giả về việc lựa chọn hướng đi đúng đắn của mỗi người trên đường đời.
- C. Văn bản gửi gắm những chiêm nghiệm của tác giả về sự phân vân việc lựa chọn hướng đi đúng đắn của mỗi người trên đường đời.
- D. Văn bản gửi gắm những chiêm nghiệm của tác giả về việc lựa chọn 1 hướng đi đúng đắn của mỗi người trên đường đời.
Câu 27: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm Một đời như kẻ tìm đường?
- A. Lời kể chân thực sinh động, chân thật
- B. Các lí lẽ dẫn chứng đưa ra đầy tính thuyết phục.
- C. Giọng điệu đầy suy tư, trải nghiệm và tự tin khi cuối cùng, tác giả đã nhận ra con đường đúng đắn của cuộc đời mình.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 28: Nhan đề bài thơ Con đường không chọn?
- A. thể hiện sự nuối tiếc về sự lựa chọn của mình
- B. sự hối tiếc khi mơ hồ phỏng đoán về con đường không được lựa chọn.
C. Cả 2 đúng
- D. Cả 2 sai
Câu 29: Ý nghĩa của hai lối rẽ?
- A. Giới thiệu hai lối đi khác nhau trong một khu rừng, một lối xa hơn và một lối gần bên cạnh.
- B. “Tiếc rằng ta không thể chọn cả hai” nên nhà thơ sau khi “đứng một thời gian dài” đã chọn lối gần là con “đường nhiều cỏ, lối mòn như chưa có”
C. Cả 2 đúng
- D. Cả 2 sai
Câu 30: Nhân vật trữ tình trong bài thơ Con đường không chọn là ai và đang đứng trước tình huống nào?
A. con người "đồng dạng" của tác giả
- B. Người kể
- C. Tác giả
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 31: Tác phẩm Về chính chúng ta của nhà văn nước nào?
A. Pháp
- B. Brazil
- C. Nga
- D. Việt Nam
Câu 32: Tác giả của Về chính chúng ta là ai?
- A. Bunin
- B. Puskin
C.Các-lô Rô-ve-li
- D. Morrison
Câu 33: Đâu là tác phẩm của tác giả?
- A. Hai vạn năm
- B. Tôi yêu em
C. Về chính chúng ta
- D. Miếng da lừa
Câu 34: Giá trị nội dung của tác phẩm Về chính chúng ta?
- A. Trình bày quan điểm về giá trị của con người trong thế giới tự nhiên.
- B. Khẳng định con người là một bộ phận hữu cơ của tự nhiên, con người cũng là tự nhiên và là một trong vô số các biểu hiện biến thiên vô cùng tận của nó.
C. Cả 2 đúng
- D. Cả 2 sai
Câu 35: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm Về chính chúng ta?
- A. Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục.
- B. Các biện pháp tu từ so sánh, điệp cấu trúc, liệt kê được sử dụng linh hoạt, hiệu quả.
C. Cả 2 đúng
- D. Cả 2 sai
Câu 36: Các yếu tố miêu tả trong tác phẩm Về chính chúng ta?
- A. Chúng ta là các nút trong một mạnh lưới những sự trao đổi
- B. Chúng ta không phải người quan sát đứng ngoài cuộc. Chúng ta nằm trong đó. Cái nhìn của chúng ta về nó là nhìn từ trong lòng nó.
C. Cả 2 đúng
- D. Cả 2 sai
Câu 37: Tự nhiên là nhà của chúng ta, và sống trong tự nhiên nghĩa là chúng ta đang ở nhà của mình". Bạn nghĩ gì về nhận định của tác giả?
A. Đúng
- B. Sai
Câu 38: Miêu tả tính chất của thế giới là "lạ lùng, đầy màu sắc và đáng ngạc nhiên". Tác dụng: cho thấy tính chất của thế giới đối với sự hiểu biết của con người đúng hay sai?
A. Đúng
- B. Sai
- A. Tính biểu trưng
- B. Tính biểu cảm
- C. Tính tổng hợp
D. Tính linh hoạt
A. Đông
- B. Tây
- C. Nam
- D. Bắc
Bình luận