Trắc nghiệm Hoá học 10 kết nối bài 15 Phản ứng oxi hóa – khử
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hoá học 10 Bài 15 Phản ứng oxi hóa – khử - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
- A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
- B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
- D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
Câu 2: Trong phản ứng oxi hóa – khử
- A. chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron.
B. quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời.
- C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.
- D. quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa.
Câu 3: Chất khử là chất
A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
- B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
- C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
- D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Câu 4: Chất oxi hoá là chất
- A. cho e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
- B. cho e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
- C. nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Câu 5: Cho quá trình Al → Al3+ + 3e, đây là quá trình
- A. khử.
B. oxi hóa.
- C. tự oxi hóa – khử.
- D. nhận proton.
Câu 6: Cho quá trình Fe2+ → Fe 3++ 1e, đây là quá trình
A. oxi hóa.
- B. khử.
- C. nhận proton.
- D. tự oxi hóa – khử.
Câu 7: Cho quá trình N+5 + 3e → N+2, đây là quá trình
A. khử.
- B. oxi hóa.
- C. tự oxi hóa – khử.
- D. nhận proton.
Câu 8: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Trong phản ứng trên xảy ra
- A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
- B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
- C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 9: Cho phản ứng hoá học: Trong phản ứng trên xảy ra:
A. Sự oxi hoá Cr và sự khử O2.
- B. Sự khử Cr và sự oxi hoá O2.
- C. Sự oxi hoá Cr và sự oxi hoá O2.
- D. Sự khử Cr và sự khử O2.
Câu 10: Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?
- A. HCl + NH3 → NH4Cl
- B. HCl + NaOH → NaCl + H2O
- C. HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O
D. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2
Câu 11: Cho phản ứng
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. K2Cr2O7 và FeSO4.
- B. K2Cr2O7 và H2SO4.
- C. H2SO4 và FeSO4.
- D. FeSO4 và K2Cr2O7.
Câu 12: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4
Trong phản ứng trên, vai trò của Br2
A. là chất oxi hóa.
- B. là chất khử.
- C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường.
- D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.
Câu 13: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là
- A. chất oxi hóa.
- B. chất khử.
- C. tạo môi trường.
D. chất khử và môi trường.
Câu 14: Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl. Trong đó, NH3 đóng vai trò
A. là chất khử.
- B. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.
- C. là chất oxi hoá.
- D. không phải là chất khử, không là chất oxi hoá.
Câu 15: Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
- A. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3.
B. NaOH + HCl → NaCl + H2O.
- C. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O.
- D. CaO + CO2 → CaCO3.
Câu 16: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử?
- A. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.
- B. 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O.
C. CaCO3 → CaO + CO2.
- D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Câu 17: Trong phản ứng nào dưới đây cacbon thể hiện đồng thời tính oxi hoá và tính khử?
- A. C+ H2 → CH4
- B. 3C + 4Al → Al4C3
C. 3C + CaO → CaC2 + CO
- D. C + CO2 → 2CO
Câu 18: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hoá - khử?
A. CaCO3 → CaO + CO2
- B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2
- C. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
- D. 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O
Câu 19: Cho phương trình hóa học:
aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O
Tỉ lệ a: b là
A. 1: 3.
- B. 1: 2.
- C. 2: 3.
- D. 2: 9
Câu 20: Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O
Tỉ lệ a: b là
- A. 1: 1.
- B. 2: 3.
C. 1: 3.
- D. 1: 2.
Xem toàn bộ: Giải bài 15 Phản ứng oxi hóa – khử
Bình luận