Tắt QC

[KNTT] Trắc nghiệm Toán 6 bài bài 15: Quy tắc dấu ngoặc

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 6 Bài 15 quy tắc dấu ngoặc - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1 :Tìm số nguyên x biết: x – 345 = 69;

  • A.x=414
  • B.x=314
  • C.x=404
  • D. x=304

Câu 2: Tính (9−21)−(−91+10) ta được:

  • A. 65 
  • B. -72
  • C. 69
  • D. 79

Câu 3 :Tìm số nguyên y biết: y – 345 – 69 = -12;

  • A. y=302
  • B. y=402
  • C. y=203
  • D. y=204

Câu 4: Tính (55+23)−(−45−77) ta được:

  • A. -100
  • B. 64
  • C. -52 
  • D. 200

Câu 5: Giá trị của biểu thức (23+19)+(−13+11) là:

  • A. 40
  • B. 3 
  • C. 47
  • D. -65

Câu 6: Cho phép tính (-385 + 210) + (217 – 385). Khi bỏ dấu ngoặc, ta được:

  • A. – 385 + 210 + 385 – 217
  • B. 385 + 210 + 217 – 385
  • C. 385 – 210 + 217 – 385
  • D. – 385 + 210 + 217 – 385

Câu 7: Tính giá trị biểu thức: (-314) – (75 + x) nếu x = 25

  • A. – 214
  • B. – 414
  • C. – 314
  • D. – 404

Câu 8: Giá trị của biểu thức −(32+14)−(−14+68) là:

  • A. 86
  • B. -54
  • C. -100
  • D. 34 

Câu 9: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
a) Với a, b là các số nguyên dương, hiệu a – b là một số nguyên dương.
b) Với a, b là các số nguyên âm, hiệu a – b là một số nguyên âm.
c) số 0 trừ đi một số nguyên thì bằng số đối của số nguyên đó.

  • A. 0
  • B. 3
  • C. 2
  • D. 1

Câu 10: Tính tổng : 30 + 12 + (–20) + (–12)?

  • A. 16 
  • B. 10
  • C. -10
  • D. -16

Câu 11: Đơn giản biểu thức: x + 22 + (-14 ) + 52?

  • A. x - 50
  • B. x + 60
  • C. x + 50
  • D. x - 60 

Câu 12: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta

  • A. đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc
  • B. giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc
  • C. giữ nguyên dấu của số hạng đầu, các số hạng còn lại đổi dấu
  • D. Đổi dấu số hạng đầu, các số hạng còn lại giữ nguyên dấu

Câu 13: Tính 54−(−23−46) ta được:

  • A. 11
  • B. 123
  • C. -155
  • D. -63 

Câu 14: Tính tổng (–17 ) + 5 + 8 + 17 + (-5)?

  • A. 13 
  • B. 12
  • C. 14
  • D. 3

Câu 15: Cho phép tính 4 – (12 – 15). Sau khi phá ngoặc ta được:

  • A. 4 – 12 – 15
  • B. 4 – 12 + 15 
  • C. 4 + 12 – 15
  • D. 4 – 12 – 15

Câu 16: Tính nhanh tổng sau: (-2002) – (57 - 2002)?

  • A. 47
  • B. -57
  • C. 57
  • D. -47

Câu 17: Giá trị của biểu thức −(76+139)−(24−39) là:

  • A. 63
  • B. 145
  • C.-200 
  • D. -15

Câu 18: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ – “ đằng trước, ta:

  • A. giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc
  • B. giữ nguyên dấu của số hạng đầu, các số hạng còn lại đổi dấu
  • C. đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc
  • D. đổi dấu số hạng đầu, các số hạng còn lại giữ nguyên dấu

Câu 19: Thực hiện các phép tính sau: 333 – [(-14 657) + 57] – 78.

  • A. 14 303
  • B. - 14 345
  • C. 14 855
  • D. 14 969

Câu 20: Tính một cách hợp lí: (39 – 2 689) + 2 689;

  • A. 40
  • B. 5 405
  • C. – 5 339
  • D. 39

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều