[KNTT] Trắc nghiệm Toán 6 bài 10: Số nguyên tố
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 6 Bài 10 số nguyên tố - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Có bao nhiêu cách để phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
- A. 1;
- B. 3;
C. 2;
- D. 4.
Câu 2: Khẳng định nào sau đây đúng?
- A. A = {0; 1} là tập hợp số nguyên tố
- B. A = {1; 3; 5} là tập hợp các hợp số.
C. A = {3; 5} là tập hợp số nguyên tố.
- D. A = {7; 8} là tập hợp các hợp số.
Câu 3: Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
a) Ước nguyên tố của 18 là 1; 2; và 3.
b) Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ.
c) Mọi số chẵn đều là hợp số.
- A. 2;
- B. 1;
C. 0;
- D. 3.
Câu 4: Kết quả của phép tính nào sau đây là số nguyên tố
- A. 7.2 + 1
B. 15 - 5 + 3
- C. 14.6:4
- D. 6.4 - 12.2
Câu 5: Số tự nhiên có 2 chữ số khác nhau nhỏ nhất chia hết cho các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng 5 là:
- A. 20
B. 30
- C. 25
- D. 35
Câu 6: Cho A là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 30. Chọn đáp án đúng.
- A. 1 ∈ A;
B. 17 ∈ A
- C. 29 ∉ A;
- D. 2 ∉ A;
Câu 7: Có bao nhiêu số nguyên tố có hai chữ số mà chữ số hàng đơn vị là 7
- A. 6
B. 5
- C. 7
- D. 8
Câu 8: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là:
- A. phân tích số đó thành tích của số nguyên tố với các hợp số.
B. Phân tích số đó thành tích của hai thừa số nguyên tố.
- C. Phân tích số đó thành tích của các thừa số nguyên tố.
- D. phân tích số đó thành tích của các số tự nhiên.
Câu 9: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ
- B. Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố
- C. Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố
- D. Số 1 không là số nguyên tố
Câu 10: Tìm số tự nhiên a sao cho 6 - a là số nguyên tố?
- A. a = 1; a = 5
B. a = 1, a = 3
- C. a = 3, a = 7
- D. a = 1, a = 7
Câu 11: Số nào trong các số sau là số nguyên tố?
A. 3;
- B. 9;
- C. 10;
- D. 15.
Câu 12: Tìm số tự nhiên x để được số nguyên tố $\overline{3x}$
- A. 4
B. 7
- C. 6
- D. 9
Câu 13: Trong các số sau: 16; 17; 20; 21; 23; 97. Có bao nhiêu số là hợp số?
- A. 0;
B. 3.
- C. 2;
- D. 1;
Câu 14: Cho các số 21; 71; 77; 101. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
- A. Số 21 là hợp số, các số còn lại là số nguyên tố.
- B. Chỉ có một số nguyên tố, còn lại là hợp số.
C. Có hai số nguyên tố và hai số là hợp số trong các số trên.
- D. Không có số nguyên tố nào trong các số trên
Câu 15: Hoàn thành phát biểu sau: “Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có …”:
- A. ước là 1.
- B. ước là chính nó.
C. hai ước là 1 và chính nó.
- D. duy nhất một ước.
Câu 16: Trong các số tự nhiên cho sau, số có ước nhiều nhất là:
- A. 1035
- B. 496
C. 1464
- D. 1517
Câu 17: Tìm chữ số a để $\overline{49a}$là số nguyên tố:
- A. 9;
- B. 1;
C. A và B đều đúng;
- D. cả A và B đều sai.
Câu 18: Cho số 150=2.3.$5^{2}$, số lượng ước của 150 là bao nhiêu?
- A. 6
- B. 7
C. 12
- D. 8
Xem toàn bộ: [Kết nối tri thức] Giải toán 6 bài 10: Số nguyên tố
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận