[KNTT] Trắc nghiệm Toán 6 bài bài : Luyện tập chung trang 69
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 6 Bài luyện tập chung trang 69 - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tính tổng các phần tử của tập T = {-6; -5; -2; -1; 0; 1; 2}
- A. -10
B. -11
- C. -12
- D. -14
Câu 2: Tìm x biết −x+15=71
- A. x=-24
- B. x=-43
C. x=-56
- D. x=- 52
Câu 3 : Tính tổng giá trị của biểu thức: 39 - (298 - 89) + 299
A. 119
B. 129
- C. 139
D. 149
Câu 4: Tìm x biết 78−x=510
- A. x = - 532
B. x = - 432
- C. x = - 321
- D. x = - 242
Câu 5 : Tính tổng giá trị của biểu thức: (27 + 86) - (29 - 5 + 84)
A. -29
B.-39
C. -49
- D. -59
Câu 6: Tìm x biết −127+(x−3)=1
- A. x=-12
- B. x= -141
C. x=131
- D. x=-52
Câu 7: Kết quả của (−55)+(−11)+(−22) là:
- A. -231
- B. -42
C. -88
- D. 143
Câu 8: Tìm x biết x−(−154)=123
- A. x = - 11
B. x = - 31
- C. x = - 18
- D. x = -24
Câu 9: Kết quả của (−16)+(−1)+(−5) là:
A. -22
- B. -56
- C. 43
- D. -29
Câu 10: Tìm số nguyên x biết x+(−23)=(−100)+77
- A. x= 13
B. x=0
- C. x=-1
- D. =12
Câu 11: Tìm x biết −9−2x=5
A. x=-7
- B. x=-3
- C. x=2
- D. x=-1
Câu 12 : Điểm A nằm trên trục số và cách gốc O một khoảng 12 đơn vị (trục số nằm ngang và có chiều dương từ trái sang phải). Hỏi điểm A biểu diễn số nào nếu A nằm ở bên phải gốc O?
A. Điểm A biểu diễn số 12
- B. Điểm A biểu diễn số -12
- C. Điểm A biểu diễn số 0
- D. Điểm A biểu diễn số -12 và 12
Câu 13: Tìm x biết −(x+1)−15=37
- A. x=-42
- B. x=-21
- C. x=13
D. x=-53
Câu 14 : Điểm A nằm trên trục số và cách gốc O một khoảng 12 đơn vị (trục số nằm ngang và có chiều dương từ trái sang phải). Hỏi điểm A biểu diễn số nào nếu A nằm ở bên trái gốc O?
A. Điểm A biểu diễn số -12
- B. Điểm A biểu diễn số 12
- C. Điểm A biểu diễn số 0
- D. Điểm A biểu diễn số -12 và 12
Câu 15: Tìm x biết x−(−101)=−91
- A. x = - 193
B. x = - 192
- C. x = - 199
- D. x = - 124
Câu 16 : Liệt kê các phần tử của tập hợp sau : S = {x∈Z| -3 < x≤3}
- A. S = { -1; 0; 1; 2; 3}
- B. S = {-2; -1; 0; 1; 2; }
C. S = {-2; -1; 0; 1; 2; 3}
- D. S = {-2; -1; 1; 2; 3}
Câu 17 : Liệt kê các phần tử của tập hợp sau : T = {x ∈ Z| -7 < x ≤ -2}
- A. T = {-6; -5; -2; -1; 0; 1; 2}
- B. T = {-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; }
- C. T = {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2}
D. T = {-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2}
Câu 18 : Tính tổng các phần tử của tập S = {-2; -1; 1; 2; 3}:
- A. 0
- B. 1
- C. 2
D. 3
Câu 19: Tính giá trị của biểu thức : 2x -(x+46)-3, nếu x=4
A. -45
B. -55
C. 45
D. 55
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận