Giáo án PTNL bài 42: Hệ sinh thái
Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài 42: Hệ sinh thái. Bài học nằm trong chương trình sinh học 12. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích
CHƯƠNG IV: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ SINH THÁI HỌC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN
BÀI 42: HỆ SINH THÁI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
- Nêu được định nghĩa hệ sinh thái.
- Nêu được các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái.
- Trình bày được vai trò của tưng thành phần của hệ sinh thái.
- Nêu được các kiểu hệ sinh thái : tự nhiên và nhân tạo.
- Phân biệt được hệ ssinh thái tự nhiên và nhân tạo.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện các kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để thu nhận thông tin.
- Phát triển năng lực tư duy lí thuyết phân tích , tổng hợp, so sánh, khái quát
- Rèn luyện kỹ năng phân tích các yếu tố môi trường
3. Thái độ
- Hình thành quan điểm duy vật biện chứng về các sinh vật trên trái đất.
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài sinh vật
- Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
4. Năng lực hướng tới
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội
- Phát triển năng lực ngôn ngữ và thể chất
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: HS Sưu tầm các tranh ảnh sau đó GV sẽ lựa chọn một số hình ảnh tiêu biểu để sử dụng trong tiết học
- Học sinh : Nghiên cứu bài mới , làm bài tập về nhà, học bài cũ ,chuẩn bị mô hình học tập theo yêu cầu giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC.
Giáo viên linh hoạt chọn các phương pháp và kỹ thuật dạy học sau cho phù hợp bài học
Hoạt động nhóm theo dự án và trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn năng lực tự học + bàn tay nặn bột + một số phương pháp khác
Kỹ thuật khăn trãi bàn + kỹ thuật mãnh ghép + đóng vai chuyên gia + một số kỹ thuật khác
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
A. KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức | |||||||||||||||||||||||||||||
GV Cho HST ruộng lúa từ đó rút ra Hệ sinh thái là gì ? Đặc điểm của hệ sinh thái ?HS. Quan sát H42.1, đọc SGK thu thập thông tin, thảo luận và thống nhất đáp án ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành Kiến thức: | |||||||||||||||||||||||||||||
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu: - Nêu được định nghĩa hệ sinh thái. - Nêu được các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái. - Trình bày được vai trò của tưng thành phần của hệ sinh thái. - Nêu được các kiểu hệ sinh thái : tự nhiên và nhân tạo. - Phân biệt được hệ ssinh thái tự nhiên và nhân tạo. * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức | |||||||||||||||||||||||||||||
* Hoạt động 1: Cho học sinh nghiên cứu mục I Giáo viên chọn 1 ao nuôi cá làm ví dụ, đặt các câu hỏi: ?. Hãy kể tên các quần thể sinh vật có thể sống trong ao? ?. Ngoài các quần thể sinh vật trên, ở ao còn có những nhân tố vô sinh nào ảnh hưởng đến các quần thể đó ? Giáo viên tập hợp các thành phần cấu trúc trên vào 1 sơ đồ câm (Sơ đồ về mối liên hệ giữa các yếu tố cấu trúc của HST ), đặt câu hỏi: ? Hãy điền các mũi tên vào sơ đồ và giải thích chiều mũi tên? ?. Quần xã sinh vật và sinh cảnh có quan hệ với nhau như thế nào ? ?. Thế nào là hệ sinh thái ? Cho ví dụ ? Giáo viên dựa vào sơ đồ học sinh vừa điền mũi tên tiếp tục hỏi: ?. Một HST hoàn chỉnh gồm những thành phần cấu trúc nào? ?. Môi trường bao gồm các yếu tố nào ? ?. Sinh vật sản xuất bao gồm những quần thể sinh vật nào? ?. Vai trò của sinh vật sản xuất ?. Sinh vật tiêu thụ bao gồm những quần thể sinh vật nào? ?. Vai trò của sinh vật tiêu thụ? ?. Sinh vật phân huỷ gồm những quần thể sinh vật nào? Vai trò của sinh vật phân huỷ? ?. Mối quan hệ giữa các thành phần cấu trúc trong HST đã tạo nên những chức năng cơ bản gì?
* Hoạt động 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi ?. Dựa vào nguồn gốc xuất hiện hệ sinh thái có thể được chia thành những loại nào ? ?. Hệ sinh thái tự nhiên là gì? ?. HST trên cạn gồm những loại nào ?
?. Hệ sinh thái dưới nước gồm những loại nào ?
? Hệ sinh thái nhân tạo có đặc điểm như thế nào ? Hệ sinh thái nhân tạo có điểm gì giống và khác với hệ sinh thái tự nhiên ? |
- Học sinh nghiên cứu mục I
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Rừng nhiệt đới, thảo nguyên, hoang mạc nhiệt đới và ôn đới, rừng thông phương Bắc...
Các HST nước ngọt + HST nước đứng: ao, hồ, đầm + HST nước chảy: sông, suối - Các HST nước mặn + HST vùng ven bờ + HST vùng khơi - Hệ sinh thái nhân tạo như đồng ruộng, thành phố...đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con người. - Nguồn vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái nhân tạo thường được con người bổ sung thêm thông qua phân bón, nước tưới. | II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC HỆ SINH THÁI Một HST hoàn chỉnh bao gồm
Môi trường: Các chất vô cơ, hữu cơ, chế độ khí hậu + Sinh vật sản xuất + Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân huỷ - Hai thành phần cơ bản của HST là quần xã và sinh cảnh, chúng tác động qua lại lẫn nhau " tạo ra các mối quan hệ dinh dưỡng xác định, tạo nên chu kì tuần hoàn vật chất giữa quần xã và sinh cảnh, quy định tính trạng về thành phần loài của quần xã. III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT
1. Hệ sinh thái tự nhiên: a. Các hệ sinh thái trên cạn: Rừng nhiệt đới, thảo nguyên, hoang mạc nhiệt đới và ôn đới, rừng thông phương Bắc...
b/. Các hệ sinh thái dưới nước. - Các HST nước ngọt + HST nước đứng: ao, hồ, đầm + HST nước chảy: sông, suối - Các HST nước mặn + HST vùng ven bờ + HST vùng khơi
2. Hệ sinh thái nhân tạo - Hệ sinh thái nhân tạo như đồng ruộng, thành phố...đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con người.
- Nguồn vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái nhân tạo thường được con người bổ sung thêm thông qua phân bón, nước tưới.
|
| ||||||||||||||||||||||||||
C. LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Phương pháp dạy học: Giao bài tập Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. | |||||||||||||||||||||||||||||
Câu 1: Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì A. có cấu trúc lớn nhất B. có chu trình tuần hoàn vật chất C. có nhiều chuỗi và lưới thức ăn D. có sự đa dạng sinh học Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 2: Thành phần hữu sinh của hệ sinh thái gồm: A. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ B. sinh vật tiêu thụ bậc 1, sinh vật tiêu thụ bậc 2, sinh vật phân giải C. sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải D. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải Đáp án: D Câu 3: Một hệ sinh thái mà năng lượng ánh sáng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu, có các chu trình chuyển hóa vật chất và có số lượng loài sinh vật phong phú là A. hệ sinh thái biển B. hệ sinh thái nông nghiệp C. hệ sinh thái thành phố D. hệ sinh thái tự nhiên Hiển thị đáp án Đáp án: D Giải thích: Cá ép sống bám trên các cá lớn, nhờ đó nó được đưa đi xa để có thể kiếm ăn và được bảo vệ nhưng cá lớn không bị ảnh hưởng gì → Đáp án A. Câu 4: Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở A. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hóa năng lượng B. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng C. chu trình dinh dưỡng , chuyển hóa năng lượng D. thành phần cấu trúc, chuyển hóa năng lượng Đáp án: A Câu 5: Hệ sinh thái bền vững nhất khi sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc sinh dưỡng A. lớn nhất B. tương đối lớn C. ít nhất D. tương đối ít Hiển thị đáp án Đáp án: A
| |||||||||||||||||||||||||||||
D. VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. | |||||||||||||||||||||||||||||
Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo có những đặc điểm gì giống và khác nhau? Lời giải: Hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo có những điểm giống và khác nhau: - Giống nhau: + Đều có đặc điểm chung về thành phần cấu trúc, bao gồm thành phần chất vô sinh và thành phần chất hữu sinh. Thành phần vật chất vô sinh là môi trường vật lí (sinh cảnh) và thành phần hữu sinh là quần xã sinh vật. + Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. - Khác nhau: + Hệ sinh thái tự nhiên: có thành phần loài và kích thước rất đa dạng. + Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần loài ít, do đó tính ổn định của hệ sinh thái thấp, dễ bị dịch bệnh. Hệ sinh thái nhân tạo nhờ được áp dụng các biện pháp canh tác và kĩ thuật hiện đại nên sinh trưởng của các cá thể nhanh, năng suất sinh học cao… | |||||||||||||||||||||||||||||
E. MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ- Tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề | |||||||||||||||||||||||||||||
Sơ đồ hóa bằng sơ đồ tư duy về nội dung bài học |
4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút)
- Đọc trước bài 43 và trả lời các câu hỏi sau:
- Lưới thức ăn là gì ? chuỗi thức ăn là gì ?
- Tháp sinh thái là gì ?
Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án môn sinh 12
Tải giáo án:
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều