Giáo án lịch sử 7: Bài Phong trào Tây Sơn phần 3

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Phong trào Tây Sơn phần 3. Bài học nằm trong chương trình Lịch sử lớp 7. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết

Ngày soạn……………….………………..Ngày dạy……………………….. TIẾT 52 -BÀI 25:PHONG TRÀO TÂY SƠN III - TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HS biết: các mốc thời gian gắn liền với hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quỳên Vua Lê, chúa Trịnh. - HS hiểu:Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ Trịnh - HS vận dụng: Đánh giá việc Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ Trịnh 2.Kĩ năngg: a.Rèn kĩ năng: tường thuật, miêu tả, phân tích, đánh giá các sự kiện quan trọng. b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip… II. PHƯƠNG PHÁP Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bảng phụ,Lược đồ phong tràoTây Sơn 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài củ • Dùng lược đồ để thuật lại chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.? Nêu ý nghĩa của sự kiện đó? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử GV: Sau khi tiêu diệt nhà Nguyễn ở đàng Trong,Nguyễn Huệ quyết định đem quân tiêu diệt vua Lê-chúa Trịnh,tiến tới thống nhất đất nước như thế nào? Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - HS biết: các mốc thời gian gắn liền với hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quỳên Vua Lê, chúa Trịnh. - HS hiểu:Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ Trịnh Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1(17’) : tìm hiểu quá trình Tây Sơn lật đổ họ Trịnh H: Sau khi đánh tan quân Xiêm anh em Tây Sơn đã có kế hoạch gì ? H: Tình hình Đàng Ngoài như thế nào? H: Trong bối cảnh đó đã Nguyễn Huệ đã làm gì ? *GV tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường GV: Sử dụng bản đồ: “Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực PK và chống quân xâm lược Xiêm, Thanh”. + Thuật lại trận đánh hạ thành Phú Xuân. + Nhấn mạnh: 6/1786 thành Phú Xuân bị hạ, quân Trịnh rút về Bắc, nghĩa quân Tây Sơn tiến ra chiếm lại phần đất từ S. Gianh trở vào, hoàn toàn làm chủ Đàng Trong -- > Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc nêu cao khẩu hiệu “phù Lê diệt Trịnh”. H: Vì sao Nguyễn Huệ nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Trịnh” GV: tiếp tục sử dụng bản đồ trình bày sự kiện đánh Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh. H: Theo em tại sao quân Tây Sơn nhanh chóng lật đổ chính quyền họ Trịnh? . GV: Cùng với việc tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong,việc Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài đã tạo ra điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước,đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước Hoạt động 2(18’): tìm hiểu quá trình Tây Sơn thu phục Bắc Hà H: Sau khi Tây Sơn rút quân vào Nam tình hình Bắc Hà như thế nào? GV: Sử dụng bản đồ chỉ rõ 3 vùng , 3 anh em Tây Sơn chiếm giữ: + Nguyễn Nhạc: (Trung ương hoàng đế) - Quy Nhơn. + Nguyễn Huệ: (Bắc Bình vương) - Phú Xuân. + Nguyễn Lữ : (Đông Định Vương) - Gia Định. H: Trước tình hình Bắc Hà rối loạn, Nguyễn Huệ đã có biện pháp gì để giải quyết? H: Sau khi diệt được Chỉnh, Nhậm có hành động và thái độ như thế nào? H: Trước âm mưu của Vũ Văn Nhậm Nguyễn Huệ đã làm gì? GV: Sử dụng bản đồ: Trình bày cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(5) H: Vì sao Nguyễn Huệ nhanh chóng thu phục được Bắc Hà? H : Việc Tây Sơn phong chức cho Ngô Thì Nhậm , Phan Huy ích ...........chứng tỏ điều gì ? H: Theo em việc nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền PK họ Trịnh, Lê có ý nghĩa gì? GV chốt: - Đã tiêu diệt chúa Nguyễn ở Đàng trong, lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài. - Tạo điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước. -HS hoạt động cá nhân trả lời -HS hoạt động cá nhân trả lời Quân Trịnh đang đóng ở Phú xuân kiêu căng, sách nhiễu dân chúng. Năm 1786, Nguyễn Huệ cho quân đánh thành Phú Xuân. GV kể cho HS Thủy quân Tây Sơn đã lợi dụng nước thủy triều lên cao về đêm rồi cho chiến thuyền tiến sát vào thành, đại bác ở các chiến thuyền bắn phá kịch liệt vào thành, bộ binh xông lên giáp chiến với quân Trịnh. -HS quan sát và lắng nghe HS: Nhằm tập hợp dân chúng , ủng hộ nghĩa quân -HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lời HS: Vì nhân dân Đàng Ngoài họ chán ghét chính quyền họ Trịnh nên họ sẵn sàng ủng hội nghĩa quân Tây Sơn. + Thế lực quân Tây Sơn đang mạnh -HS hoạt động cá nhân trả lời -HS hoạt động cá nhân trả lời -HS quan sát và lắng nghe -HS hoạt động cá nhân trả lời -HS hoạt động cá nhân trả lời -HS hoạt động cá nhân trả lời -HS thảo luận nhóm bàn HS: Vì Nguyễn Huệ được nhân dân và nhiều sĩ phu nổi tiếng giúp đỡ . Lực lượng Tây Sơn hùng mạnh , chính quyền Lê - Trịnh Đàng Ngoài quá thối nát. -HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lời HS : biết trọng dụng người tài , sự khôn khéo của người cầm quân -- > tạo sức mạnh tổng hợp để chống ngoại xâm Hình thành năng lực:Thực hành bộ môn lịch sử 1. Hạ thành Phú Xuân. Tiến ra Bắc Hà tiêu diệt họ Trịnh. - 6/1786: Hạ thành Phú Xuân ( Huế ) - Giữa 1786: Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long . Lật đổ chính quyền họ Trịnh tồn tại hơn 200 năm. 2 . Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà. - Nguyễn Hữu Chỉnh ra mặt chống Tây Sơn - Giữa 1788 Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc thu phục Bắc Hà. * ý nghĩa: - Đã tiêu diệt chúa Nguyễn ở Đàng trong, lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài. - Tạo điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử - Sử dụngcác mốc niên đại trên lược đồ theo trình tự thời gian để nêu diễn biến của phong trào Tây Sơn. - Nêu vai trò của Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử H: Theo em việc nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền PK họ Trịnh, Lê có ý nghĩa gì? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học 4. Hướng dẫn về nhà Bài vừa học - Học bài theo SGK và làm vở bài tập Chuẩn bị bài tiếp theo Tìm hiểu mục IV : + Quân Thanh xâm lược nước ta như thế nào + Quang Trung đại phá quân Thanh +Nguyên nhân ý nghĩa của phong trào Tây Sơn

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án lịch sử 7

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án lịch sử 7 ba cột bài Phong trào Tây Sơn phần 3, giáo án chi tiết lịch sử 7 bài Phong trào Tây Sơn phần 3, giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh bài Phong trào Tây Sơn phần 3, giáo án 5 bước lịch sử 7 bài Phong trào Tây Sơn phần 3, giáo án 5 hoạt động lịch sử 7 Phong trào Tây Sơn phần 3

Giải bài tập những môn khác