Giáo án lịch sử 7: Bài Đời sống kinh tế, văn hoá phần 2

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Đời sống kinh tế, văn hoá phần 2. Bài học nằm trong chương trình Lịch sử lớp 7. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết

Ngày soạn……………….………………..Ngày dạy……………………….. TIẾT 21 - BÀI 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ,VĂN HOÁ II - SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HS biết:Sinh hoạt xã hội và văn hóa thời Lý - HS hiểu:+ Thời Lý có sự phân hoá mạnh mẽ về giai cấp và các tầng lớp trong xã hội + Văn hóa, giáo dục phát triển. Hình thành văn hóa Thăng long. 2.Kĩ năng: HS thực hiện được: quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảnh so sánh, vẽ sơ đồ Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn 3.Tư tưởng,thái độ - HS tự hào tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ văn hóa dân tộc. - Bước đầu ý thức vươn lên trong xây dựng đất nước độc lập, tự chủ. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip… II. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan,.. III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Phương pháp: Trực quan,so sánh,phân tích đánh giá,tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Các tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Lý 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông ngiệp ? - Bài tập trắc nghiệm : Nhận định nào sau đây là sai Nguyên nhân nhà Lý không dùng gấm vóc nhà Tống : A.Vì hiềm khích dân tộc B.Vì muốn nâng cao giá trị mặt hàng dệt trong nước C. Vì tạo điều kiện cho nghề thủ công nghiệp phát triển D. cả B và C đều đúng 3.Dạy và học bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Sự phát triển của kinh tế đã làm tiền đề cho sự thay đổi về xã hội và văn hoá.Dưới thời Lý xã hội và văn hoá có những thay đổi như thế nào? đó chính là nội dung của bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - HS biết:Sinh hoạt xã hội và văn hóa thời Lý - HS hiểu:+ Thời Lý có sự phân hoá mạnh mẽ về giai cấp và các tầng lớp trong xã hội + Văn hóa, giáo dục phát triển. Hình thành văn hóa Thăng long. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1(10’): tìm hiểu những thay đổi trong xã hội và tình hình giáo dục văn hoá thời Lý Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân H: Xã hội thời Lý có những tầng lớp cư dân nào? GV: Dùng sơ đồ trình bày sự thay đổi các tầng lớp trong xã hội. H : So với thời Đinh - Tiền Lê xã hội thời Lý có gì khác? GV: Nhấn mạnh điểm khác với xã hội Tiền Lê: Sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, Số địa chủ nhiều hơn, nông dân tá điền bị bóc lột tăng thêm. H : Đời sống của các tầng lớp , giai cấp trong xã hội ? GV:Chuyển ý sang mục 2. Hoạt động 2(20’): tìm hiểu tình hình giáo dục văn hoá thời Lý Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân GV: Thời Đinh - Tiền Lê giáo dục chưa phát triển Nhưng đến thời Lý giáo dục bắt đầu phát triển. H: Theo em sự kiện nào đánh dấu sự ra đời và phát triển của nền giáo dục Đại Việt? GV: Sử dụng tranh Văn Miếu Quốc Tử Giám”và giới thiệu : Năm 1070 Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu - đây là miếu thờ ông tổ của đạo Nho là Khổng Tử và là nơi dạy học cho con vua .Văn Miếu dài 350m , rộng 75m - Đến năm ất Mão (1075) vua Lý Nhân Tông cho mở khoa thi đầu tiên ở nước ta ( nho học ). Đó là khoa thi Minh kinh bác học người có vinh dự đỗ đầu là Lê Văn Thịnh - 1076 Nhà Quốc Tử Giám được dựng nên trong Văn Miếu . Quốc tử Giám được coi là trường đại học đầu tiên nước ta . Lúc đầu ở đây chỉ dành cho con vua học sau đó được mở rộng cho con em quan lại và những người tài gioả trong nước . GVgiảng: Nhà Lý rất quan tâm dến giáo dục nhưng chế độ thi cử chưa có nề nếp qui củ. Sự phát triển của giáo dục tạo cơ sở cho Văn Học, Lịch Sử, Luật Pháp  Văn học chữ Hán rất phát triển( Nam Quốc Sơn Hà - Lý Thương Kiệt) H: Tôn giáo dưới thời Lý ? GV giảng thêm : H: Những biểu hiện nào chứng tỏ thời Lý đạo Phật được sùng bái. GV đưa kênh hình : Tượng Phật , Tháp Báo Thiên chùa Một Cột ...vv GV: Nhấn mạnh Một đặc điểm của thời Lý - Phật giáo phát triển rộng khắp nơi trong nhân dân. Chuyển ý: Cùng với sự phát triển của Đạo Phật, Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc rất phát triển. *Tích hợp giáo dục môi trường H: Biểu hiện nào chứng tỏ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc rất phát triển? Hãy kể tên và giới thiệu một công trình kiến trúc nổi tiếng thời Lý mà em biết? GV: Sử dụng tranh: Chùa Một Cột, tượng phật A-Di-Đà, Hình Rồng. H: Qua quan sát các hình ảnh trên em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Lý. GV chốt: H: Các hoạt động văn hoá dân gian ? GV: Nhà Lý đã xây dựng được 1 quốc gia phong kiến độc lập , phát triển toàn diện trên đây đã nói nên điều gì về thời Lý ? Sơ kết bài học: Nhà Lý đã xây dựng được 1 quốc gia phong kiến độc lập , phát triển toàn diện -KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp -1HS trình bày theo SGK * Tầng lớp thống trị: * Tầng lớp bị trị -2 HS so sánh,nhận xét Sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, Số địa chủ nhiều hơn, nông dân tá điền bị bóc lột tăng thêm. -KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp - HS trình bày theo SGK về giáo dục Đại Việt -HS quan sát và lắng nghe Năm 1070 Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu - đây là miếu thờ ông tổ của đạo Nho là Khổng Tử và là nơi dạy học cho con vua .Văn Miếu dài 350m , rộng 75m - Năm ất Mão (1075) vua Lý Nhân Tông cho mở khoa thi đầu tiên ở nước ta ( nho học ). Đó là khoa thi Minh kinh bác học người có vinh dự đỗ đầu là Lê Văn Thịnh - 1076 Nhà Quốc Tử Giám được dựng nên trong Văn Miếu - HS trình bày theo SGK về tôn giáo Tiếp tục các thời đại trước Phật giáo ở thời Lý phát triển mạnh, Đạo Phật được sùng bái và trở thành quốc giáo - HS trình bày theo SGK những biểu hiện nào chứng tỏ thời Lý đạo Phật được sùng bái - HS trình bày theo SGKvề nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc -2 HS nhận xét,đánh giá + Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát + Nhấn mạnh: Sự hình thành nền văn hóa dân tộc - Văn hóa Thăng Long. -1 HS trình bày Rèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử. *Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,khái quát hóa 1.Những thay đổi về mặt xã hội * Tầng lớp thống trị: - Vua, quan, địa chủ: Sống đầy đủ, sung túc. * Tầng lớp bị trị - Nông dân, thợ thủ công. - Nô tì: Tầng lớp tấp nhất trong xã hội. 2. Giáo dục và Văn hóa. * Giáo dục: Bắt đầu phát triển. - 1070: Xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long. - 1075: Mở khoa thi đàu tiên. - 1076: Mở Quốc Tử Giám. *Tôn giáo : - Đạo Phật rất phát triển và trở thành quốc giáo - Nho giáo bước đầu phát triển *Văn hoá,kiến trúc - Kiến trúc và điêu khắc :rất phát triển. + Các công trình kiến trúc có qui mô lớn, mang tính cách độc đáo; Tháp Chương Sơn (Nam Định), Chuông Chùa (Trùng Quang), Chùa Một Cột. + Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát: Hình Rồng. - Văn hóa dân gian: Ca hát, nhảy múa, hát chèo, múa rối đều rất phát triển HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử 1. Hãy nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho chính xác . Thời gian ( cột A) Nối Sự kiện lịch sử ( cột B) A. 1070 A. 1 .Nước ta có tên là Đại Việt B. 1075 B. 2. Quốc Tử Giám được thành lập C. 1076 C 3 .Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên D . 1054 D 2. Thời Lý tôn giáo nào được coi là quốc giáo A . Phật giáo C . Thiên chúa giáo B . Nho giáo D . cả 3 tôn giáo trên 3. Người đỗ đầu khoa thi Minh kinh bác học năm 1075 là : A. Lý thường Kiệt C . Lý Công Uẩn B . Lê Văn Thịnh D . Lê Văn Hưu HOẠT ĐỘNG4, 5: Hoạt động luyện tập,tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học 4. Hướng dẫn về nhà Sưu tầm một số hình ảnh về khoa cử nhà Lý * Bài vừa học: - Học bài và làm vở bài tập * Bài tiếp theo Đọc bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII - Hoàn cảnh nhà Trần thành lập - Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền - Pháp luật thời Trần

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án lịch sử 7

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án lịch sử 7 ba cột bài Đời sống kinh tế, văn hoá phần 2, giáo án chi tiết lịch sử 7 bài Đời sống kinh tế, văn hoá phần 2, giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh bài Đời sống kinh tế, văn hoá phần 2, giáo án 5 bước lịch sử 7 bài Đời sống kinh tế, văn hoá phần 2, giáo án 5 hoạt động lịch sử 7 Đời sống kinh tế, văn hoá phần 2

Giải bài tập những môn khác