Giáo án lịch sử 7: Bài Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á . Bài học nằm trong chương trình Lịch sử lớp 7. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết

Ngày soạn………………………… Ngày dạy…………………………… TIẾT 7 - BÀI 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nắm được tên gọi của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Những đặc điểm tương đồng về địa lý của các quốc gia đó. - Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Đông Nam Á. 2.Kĩ năng a.Rèn kĩ năng: - Biết xác định vị trí các vương quốc cổ và PK Đông Nam Á trên bản đồ. - Lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông Nam Á. b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn. 3.Tư tưởng,thái độ - HS nhận thức được quá trình lịch sử, Sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở Đông Nam Á. - Trong lịch sử, các quốc gia Đông Nam Á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho nền văn minh nhân loại. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip… II. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan,.. III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bản đồ Đông Nam Á - Tranh ảnh, tư liệu về các công trình kiến trúc 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở bài tập IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: a. Hoàn thành bảng thống kê sau : Thời gian Các vương triều Vương triều Gúp ta Vương triều Hồi giáo Đê li Vương triều Môngô b.Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương triều GiupTa được biểu hiện như thế nào? c. Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa? 3.Dạy và học bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử GV:Em có biết đất nước ta nằm ở khu vực nào của Châu Á? HS: Khu vực Đông Nam á GV: Vậy khu vực Đông Nam Á bao gồm những đất nước nào? Khu vực này hình thành và phát triển ra sao - Chúng ta tìm hiểu bài 6 (tiết1). HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Nắm được tên gọi của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Những đặc điểm tương đồng về địa lý của các quốc gia đó. - Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Đông Nam Á. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức cần đạt Hoạt động 1 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề *GV hướng dẫn HS tìm hiểu Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á. *Tích hợp giáo dục môi trường H: Hiện nay ở khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu nước ? Hãy kể tên và xác định các nước trên bản đồ? GV: Nhận xét và khắc sâu tên và vị trí 11 nước quốc gia Đông Nam Á. H: Em hãy cho biết các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm chung gì về điều kiện tự nhiên? H: Theo em điều kiện tự nhiên đó có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Á? GV: Nhận xét và chốt lại ý: Gió mùa kèm theo mưa thích hợp cho sự phát triển của cây lúa nước  Nông nghiệp phát triển. Trong vùng Đông Nam Á thường xảy ra thiên tai lũ lụt, hạn hán  ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của nông nghiệp . H: Các quốc gia cổ ở Đông Nam Á xuất hiện từ bao giờ? H: Hãy kể tên một số quốc gia cổ và xác định vị trí trên lược đồ? Hoạt động 2 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề *GV hướng dẫn HS tìm hiểu Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. GV: Các quốc gia PK ở Đông Nam Á cũng trải qua các giai đoạn hình thành, phát triển và suy vong. Ở mỗi nước đó quá trình phát triển đó khác nhau. Nhưng nhìn chung lại có 3 giai đoạn như sau: - Từ TK I – TK X: Các quốc gia PK Đông Nam Á hình thành. - Từ TK X – TK XVIII là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia PK Đông Nam Á. - Từ nửa sau TK XVIII: Các quốc gia PK Đông Nam Á suy yếu. GV: Sử dụng bản đồ: Giới thiệu khoảng thời gian và một số các quốc gia tiêu biểu như: Inđônêxia, Campuchia, Lào, Mianma, Đại Việt. + Từ TK III, do sự thiên di của người Thái từ khu vực phía Bắc xuống hình thành hai vương quốc mới: Su Khô Thay(Thái Lan) Lạn Xạng (Lào) TK XIV H: Qua tìm hiểu em hãy kể tên các quốc gia PK Đông Nam Ávà thời điểm các quốc gia đó hình thành các quốc gia đó? GV: Thời PK các quốc gia Đông Nam Á đạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực Văn hóa, Nghệ thuật H: Em hãy kể tên một số thành tựu của các quốc gia Đông Nam Á thời phong kiến? GV: Sử dụng tranh (H12 ,13,14,15 - SGK): Giới thiệu vài nét về đền tháp Bôrôbuđua. (Inđonêxia). - Nhấn mạnh: Các công trình đồ sộ, khắc họa nhiều hình ảnh sống động, chịu ảnh hưởng kĩ thuật Ấn Độ. -1 HS trình bày hiểu biết cá nhân về khu vực Đông Nam Á -1 HS đặc điểm chung của các quốc gia Đông Nam Á - Có một nét chung về điều kiện tự nhiên: ảnh hưởng của gió mùa -1 HS trình bày hiểu biết cá nhân. + Thuận lợi: Cung cấp đủ nước tưới,khí hậu nóng ẩm -> thích hợp cho cây cối sinh trưởng và phát triển + Khó khăn: gây ra lũ lụt,hạn hán…ảnh hưởng tới sự phát triển nông nghiệp -1 HS trình bày theo SGK -1-2 HS lên chỉ bản đồ -1 vài HS trình bày ý kiến cá nhân ---> Vương quốc Môgiôpahit (TK XIII). Campuchia (TK IX) Pa - Gan (Mianma) TK XI Su Khô Thay (Thái Lan) TK X Lạn Xạng (Lào) TK XIV ---> nổi bật là các công trình kiến trúc: Ăng Co, Bôbluđua; Tháp Chăm, Tháp Pa Gan . 1.Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á a.Điều kiện tự nhiên -Chịu ảnh hưởng của gió mùa tạo nên hai mùa rõ rệt:Mùa mưa và mùa khô -Khí hậu nhiệt đới ẩm,mưa nhiều ->-Thuận lợi:Tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển . -Khó khăn:Có nhiều thiên tai b. Sự hình thành các vương quốc cổ -10 thế kỉ đầu sau công nguyên: các vương quốc cổ được thành lập:Cham Pa,Phù Nam 2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam á - Từ TK I – TK X: Các quốc gia PK Đông Nam Á hình thành. - Từ TK X – TK XVIII là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia PK Đông Nam Á. - Từ nửa sau TK XVIII: Các quốc gia PK Đông Nam Á suy yếu. ->Các nước Đông Nam á trừ Thái Lan đều trở thành thuộc địa của CNTD HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử - Nêu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử - Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào? Ngày nay các nước Đông Nam Á đã hợp tác tham gia vào một tổ chức khu vực? Đó là tổ chức nào? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử - Học bài cũ, làm bài tập lịch sử - Sưu tầm thêm những thành tựu các nước Đông Nam Á. - Đọc trước bài 7 sgk. - Phụ lục: Thạp Luổng “tháp lớn” được xây dựng 1566 dưới triều vua Xệt Tha Thi Lạt, là công trình đồ sộ gồm 1 tháp lớn hình nậm rượu đặt trên cái đế hình hoa sen phô ra 12 cánh, dưới là một bệ khổng lồ hình bán cầu tạo thành 4 múi có đáy vuông mỗi cạnh dài 68 m được ốp = 323 phiến đá có 4 cổng dưới dạng miếu thờ, xung quanh tháp chính có 30 tháp nhỏ ở mỗi tháp đều khắc một lời dạy của phật tháp chính có chiều cao 45 m.

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án lịch sử 7

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án lịch sử 7 ba cột bài Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á , giáo án chi tiết lịch sử 7 bài Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á , giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh bài Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á, giáo án 5 bước lịch sử 7 bài Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á , giáo án 5 hoạt động lịch sử 7 Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Giải bài tập những môn khác