Giải SBT Toán 11 cánh diều bài 2 Các phép biến đổi lượng giác
Giải chi tiết sách bài tập Toán 11 tập 1 Cánh diều bài 2 Các phép biến đổi lượng giác. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bài 15 trang 14 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hai góc a và b với tan a = $\frac{1}{7}$ và tanb = $\frac{3}{4}$. Khi đó, tan(a + b) bằng:
A. 1.
B. $\frac{-17}{31}$
C. $\frac{17}{31}$
D. – 1.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có tan(a+b)= $\frac{tana+tanb}{1-tana.tanb}=\frac{\frac{1}{7}+\frac{3}{4}}{1-\frac{1}{7}.\frac{3}{4}}=\frac{\frac{25}{28}}{\frac{25}{28}}=1$
Bài16 trang 14 SBT Toán 11 Tập1: Nếu sinα= $\frac{1}{\sqrt{3}}$ với 0<α<$\frac{\pi }{2}$ thì giá trị của cos(α+$\frac{\pi }{3}$) bằng:
A. $\frac{\sqrt{6}}{6}-\frac{1}{2}$
B. $\sqrt{6}-3$
C. $\frac{\sqrt{6}}{6}-3$
D. $\sqrt{6}-\frac{1}{2}$
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Vì 0<α< $\frac{\pi }{2}$ nên cos α > 0, do đó từ sin2 α + cos2 α = 1, suy ra
Cosα = $\sqrt{1-sin^{2}\alpha }=\sqrt{1-(\frac{1}{\sqrt{3}})^{2}}=\frac{\sqrt{6}}{3}$
Tacó $cos(\alpha+\frac{\pi}{3})=cosαcosfrac{\pi}{3}−sinαsinfrac{\pi }{3}$= $\frac{\sqrt{6}}{3}.\frac{1}{2}\frac{1}{\sqrt{3}}.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{\sqrt{6}}{6}-\frac{1}{2}$
Bài 17 trang 14 SBT Toán 11 Tập 1: Nếu sinα=$\frac{2}{3}$thì giá trị của biểu thức P=(1−3cos2α)(2+3cos2α) bằng:
A. $\frac{11}{9}$
B. $\frac{12}{9}$
C. $\frac{13}{9}$
D. $\frac{14}{9}$
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có P=(1−3cos2α)(2+3cos2α)
Bài 18 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Chọn đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau:
A. sin4x+cos4x= $\frac{3-cos4x}{4}$
B. sin4x+cos4x= $\frac{3+cos4x}{4}$.
C. sin4x+cos4x= $\frac{3-cos4x}{2}$.
D. sin4x+cos4x= $\frac{3-cos4x}{2}$ .
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có sin4 x + cos4 x = 1 – 2sin2 x cos2 x (theo Bài 9a)
= 1 – 2(sinxcosx)2 = 1 – 2$(\frac{sin2x}{2})^{2}=1-\frac{2(1-cos^{2}2x)}{4}=1-\frac{2-2cos^{2}2x}{4}=\frac{4-2+2cos^{2}2x}{4}=\frac{3+(2cos^{2}2x)-1}{4}=\frac{3+cos4x}{4}$
Vậy sin4x+cos4x=$\frac{3+cos4x}{4}$
Bài 19 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Rút gọn biểu thức cos(120° – x) + cos(120° + x) – cos x ta được kết quả là:
A. – 2cos x.
B. – cos x.
C. 0.
D. sin x – cos x.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có cos(120° – x) + cos(120° + x) – cos x
= cos 120° cos x + sin 120° sin x + cos 120° cos x – sin 120° sin x – cos x
= 2 cos 120° cos x – cos x
= 2 . ($-\frac{1}{2}$). cos x – cos x
= – cos x – cos x
= – 2 cos x.
Bài 20 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Nếu cosa=$\frac{3}{4}$ thì giá trị của $cos\frac{a}{2}cos\frac{a}{2}$ bằng:
A. $\frac{23}{16}$
B. $\frac{7}{8}$
C. $\frac{7}{16}$
D. $\frac{23}{8}$
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có :
$cos\frac{a}{2}cos\frac{a}{2}$=$cos^{2}\frac{a}{2}=\frac{1+cos2.\frac{a}{2}}{2}=\frac{1+cosa}{2}=\frac{1+\frac{3}{4}}{2}=\frac{7}{8}$
Bài 21 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1 : Nếu cosa=$\frac{\sqrt{5}}{3}$ thì giá trị của biểu thức A=$4sin(\alpha +\frac{\pi }{3})sin(\alpha -\frac{\pi }{3})$ bằng:
A. $-\frac{11}{9}$
B. $\frac{11}{9}$
C. $-\frac{1}{9}$
D. $\frac{1}{9}$
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có A==$4sin(\alpha +\frac{\pi }{3})sin(\alpha -\frac{\pi }{3})$
=$4.(-\frac{1}{2}).(cos(a+\frac{\pi }{3}+a-\frac{\pi }{3})-cos(a+\frac{\pi }{3}-a+\frac{\pi }{3}))$
=−2(cos2a−$cos\frac{2\pi }{3}$
=$-2((2cos^{2}a-1)-(-\frac{1}{2}))=-2(2.(\frac{\sqrt{5}}{3})^{2}-1+\frac{1}{2})=-\frac{11}{9}$
Bài 22 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Nếu cosa=$\frac{1}{3}$,sinb=-$\frac{2}{3}$ thì giá trị cos(a + b) cos(a − b) bằng:
A. -$\frac{2}{3}$
B. $\frac{1}{3}$
C. $\frac{2}{3}$
D. -$\frac{1}{3}$
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có cos(a + b) cos(a − b) =$\frac{1}{2}.(cos(a+b+a-b)+cos(a+b-a+b))$
=$\frac{1}{2} $(cos2a+cos2b)
=$\frac{1}{2}((2cos^{2}a-1)+(1-2sin^{2}b))=\frac{1}{2}.(2.(\frac{1}{3})^{2}-2.(-\frac{2}{3})^{2})=-\frac{1}{3}$
Bài 23 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Giá trị của biểu thức P=$\frac{sin\frac{\pi }{9}+sin\frac{5\pi }{9}}{cos\frac{\pi }{9}+cos\frac{5\pi }{9}}$ bằng:
A. $\frac{1}{\sqrt{3}}$
B. −$\frac{1}{\sqrt{3}}$
C. $\sqrt{3}$
D. −$\sqrt{3}$
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có P=$\frac{sin\frac{\pi }{9}+sin\frac{5\pi }{9}}{cos\frac{\pi }{9}+cos\frac{5\pi }{9}}=\frac{2sin\frac{\frac{\pi }{9}+\frac{5\pi }{9}}{2}cos\frac{\frac{\pi }{9}-\frac{5\pi }{9}}{2}}{2cos\frac{\frac{\pi }{9}+\frac{5\pi }{9}}{2}cos\frac{\frac{\pi }{9}-\frac{5\pi }{9}}{2}}=\frac{sin\frac{\pi }{3}cos(-\frac{2\pi }{9})}{cos\frac{\pi }{3}cos(-\frac{2\pi }{9})}=\frac{sin\frac{\pi }{3}}{cos\frac{\pi }{3}}=\frac{\frac{\sqrt{3}}{2}}{\frac{1}{2}}=\sqrt{3}$
Bài 24 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Rút gọn biểu thức A= $\frac{sinx+sin2x+sin3x}{cosx+cos2x+cos3x}$ta được kết quả là:
A. tan x.
B. tan 3x.
C. tan 2x.
D. tan x + tan 2x + tan 3x.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có A=$\frac{sinx+sin2x+sin3x}{cosx+cos2x+cos3x}=\frac{(sinx+sin3x)+sin2x}{(cosx+cos3x)+cos2x}=\frac{2sin\frac{x+3x}{2}cos\frac{x-3x}{2}+sin2x}{2cos\frac{x+3x}{2}cos\frac{x-3x}{2}+cos2x}=\frac{2sin2xcos(-x)+sin2x}{2cos2xcos(-x)+cos2x}=\frac{sin2x(2cosx+1)}{cos2x(2cosx+1)}=\frac{sin2x}{cos2x}=tan2x$
Bài 25 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Cho sina= $\frac{2}{3}$. Tính:
a) cos a, tan a;
b) sin(a+$\frac{\pi }{4}$),cos(a−$\frac{5\pi }{6}$),tan(a+$\frac{2\pi }{3}$)
c) sin 2a, cos 2a.
Lời giải:
a) Vì $\frac{\pi }{2}$<a<π nên cos a < 0, do đó từ sin2 a + cos2 a = 1, suy ra
cosa=-$\sqrt{1-sin^{2}a}=-\sqrt{1-(\frac{2}{3})^{2}}=-\frac{\sqrt{5}}{3}$
Ta có: tana=$\frac{sina}{cosa}=\frac{\frac{2}{3}}{-\frac{\sqrt{5}}{3}}=-\frac{2\sqrt{5}}{5}$
b) $sin(a+\frac{\pi }{4})=sinacos\frac{\pi }{4}+cosasin\frac{\pi }{4}=\frac{2\sqrt{2}-\sqrt{10}}{6}$
$cos(a-\frac{5\pi }{6})=cosacos\frac{5\pi }{6}+sinasin\frac{5\pi }{6}=\frac{\sqrt{15}+2}{6}$
$tan(a+\frac{2\pi }{3})=\frac{tana+tan\frac{2\pi }{3}}{1-tanatan\frac{2\pi }{3}}=\frac{8\sqrt{5}+9\sqrt{3}}{7}$
c) sin2a=2sinacosa=$2.\frac{2}{3}.(-\frac{\sqrt{5}}{3})=-\frac{4\sqrt{5}}{9}$
cos2a=2cos2a-1=$2.(-\frac{\sqrt{5}}{3})^{2}-1=\frac{1}{9}$
Bài 26 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Cho cos a = 0,2 với π < a < 2π. Tính $sin\frac{a}{2},cos\frac{a}{2},tan\frac{a}{2}$
Lời giải:
Do π < a < 2π nên $\frac{\pi }{2}$<$\frac{a}{2}$<π. Suy ra sin$\frac{a}{2}$>0, cos$\frac{a}{2}$<0
Ta có: sin2$\frac{a}{2}$=$\frac{1-cosa}{2}=\frac{1-0,2}{2}=0,4$
Suy ra $sin\frac{a}{2}$=$\frac{\sqrt{10}}{5}$
Do đó: cos$\frac{a}{2}$=-$\sqrt{1-sin^{2}\frac{a}{2}}=-\sqrt{1-(\frac{\sqrt{10}}{5})^{2}}=-\frac{\sqrt{15}}{5}$
$tan\frac{a}{2}=\frac{sin\frac{a}{2}}{cos\frac{a}{2}}=-\frac{\sqrt{6}}{3}$
Bài 27 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Cho $tan\frac{a}{2}=\frac{1}{\sqrt{2}}$ Tính sin a, cos a, tan a
Lời giải:
Ta có sina=$2sin\frac{a}{2}cos\frac{a}{2}=\frac{2sin\frac{a}{2}cos\frac{a}{2}}{sin^{2}\frac{a}{2}+cos^{2}\frac{a}{2}}=\frac{2tan\frac{a}{2}}{tan^{2}\frac{a}{2}+1}=\frac{2.\frac{1}{\sqrt{2}}}{(\frac{1}{\sqrt{2}})^{2}+1}=\frac{2\sqrt{2}}{3}$
Cosa=$cos^{2}\frac{a}{2}-sin^{2}\frac{a}{2}=\frac{cos^{2}\frac{a}{2}-sin^{2}\frac{a}{2}}{sin^{2}\frac{a}{2}+cos^{2}\frac{a}{2}}=\frac{1-tan^{2}\frac{a}{2}}{tan^{2}\frac{a}{2}+1}=\frac{1}{3}$
Tana=$\frac{sina}{cosa}=\frac{\frac{2\sqrt{2}}{3}}{\frac{1}{3}}=2\sqrt{2}$
Bài 28 trang 16 SBT Toán 11 Tập 1: Cho cos(a + 2b) = 2cos a. Chứng minh rằng: tan(a + b) tan b =$-\frac{1}{3}$
Lời giải:
Ta có cos(a + 2b) = 2cos a
⇔ cos[(a + b) + b] = 2cos[(a + b) – b]
⇔ cos(a + b) . cos b – sin(a + b) . sin b = 2[cos(a + b) . cos b + sin(a + b) . sin b]
⇔ cos(a + b) . cos b – 2 cos(a + b) . cos b = 2 sin(a + b) . sin b + sin(a + b) . sin b
⇔ – cos(a + b) . cos b = 3 sin(a + b) . sin b
⇔ sin(a + b) . sin b = $-\frac{1}{3}$cos(a + b) . cos b
⇔$\frac{sin(a+b)sinb}{cos(a+b)cosb}=-\frac{1}{3}$
⇔ tan(a + b) tan b =$-\frac{1}{3}$
Bài 29 trang 16 SBT Toán 11 Tập 1: Cho tam giác ABC, chứng minh rằng:
a) tan A + tan B + tan C = tan A . tan B . tan C (với điều kiện tam giác ABC không vuông);
b) $tan\frac{A}{2}.tan\frac{B}{2}+tan\frac{B}{2}.tan\frac{C}{2}+tan\frac{C}{2}.tan\frac{A}{2}=1$
Lời giải:
a) Vì tam giác ABC không vuông nên A, B, C khác $\frac{\pi }{2}$ , do đó tan A, tan B, tan C xác định.
Do A + B + C = π nên A + B = π – C, do đó tan(A + B) = tan(π – C) = tan(– C) = – tanC.
Mà tan(A+B)=$ \frac{tanA+tanB}{1-tanAtanB}=-tanC$
⇔ tan A + tan B = – tan C . (1 – tan A . tan B)
⇔ tan A + tan B = – tan C + tan A . tan B . tan C
⇔ tan A + tan B + tan C = tan A . tan B . tan C.
b) Ta có: $\frac{A+B+C}{2}=\frac{\pi }{2}$ suy ra $\frac{A}{2}+\frac{B}{2}=\frac{\pi }{2}-\frac{C}{2} nên $tan(\frac{A}{2}+\frac{B}{2})=cot\frac{C}{2}$
⇔$\frac{tan\frac{A}{2}+tan\frac{B}{2}}{1-tan\frac{A}{2}.tan\frac{B}{2}}=\frac{1}{tan\frac{C}{2}}$
⇔$(tan\frac{A}{2}+tan\frac{B}{2})tan\frac{C}{2}=1-tan\frac{A}{2}.tan\frac{B}{2}$
⇔$tan\frac{A}{2}.tan\frac{B}{2}+tan\frac{B}{2}.tan\frac{C}{2}+tan\frac{C}{2}.tan\frac{A}{2}=1$
Bài 30 trang 16 SBT Toán 11 Tập 1: Trên một mảnh đất hình vuông ABCD, bác An đặt một chiếc đèn pin tại vị trí A chiếu chùm sáng phân kì sang phía góc C. Bác An nhận thấy góc chiếu sáng của đèn pin giới hạn bởi hai tia AM và AN, ở đó các điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh BC, CD sao cho BM = $\frac{1}{2}$BC, DN = $\frac{1}{3}$DC (Hình 4).
a) Tính tan(ˆBAM+ˆDAN).
b) Góc chiếu sáng của đèn pin bằng bao nhiêu độ?
Hình 4
Lời giải:
Trong tam giác vuông ABM, có tanˆBAM=$\frac{BM}{BA}$=$\frac{1}{2}$
Trong tam giác vuông ADN, có tanˆDAN=$\frac{DN}{AD}$=$\frac{DN}{DC}$=$\frac{1}{3}$.
Do đó, tan(ˆBAM+ˆDAN)=$ \frac{tan\widehat{BAM}+tan\widehat{DAN}}{1-tan\widehat{BAM}.tan\widehat{DAN}}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}}{1-\frac{1}{2}.\frac{1}{3}}=1$
b) Từ câu a) ta có tan(ˆBAM+ˆDAN) nên ˆBAM+ˆDAN=45°.
Suy ra ˆMAN=ˆBAD−(ˆBAM+ˆDAN)=90°−45°=45°=90°−45°=45° .
Vậy góc chiếu sáng của đèn pin bằng 45°.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận