Đề thi cuối kì 2 toán 8 KNTT: Đề tham khảo số 3
Đề tham khảo số 3 cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Chọn đáp án đúng?
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 2. Hàm số có hệ số góc là 2 và đi qua điểm A(0; -1) có đồ thị là hình nào trong bốn hình sau?
Câu 3. Toạ độ của điểm A trong mặt phẳng toạ độ (Oxy) là
A. (0; 1).
B. (1; 0).
C. (-1; 2).
D. (2; 1).
Câu 4. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là hợp số”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố trên.
A. Có một kết quả thuận lợi cho biến cố là mặt 6 chấm.
B. Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố là mặt 3 chấm; mặt 4 chấm.
C. Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố là mặt 5 chấm; mặt 6 chấm.
D. Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố là mặt 4 chấm; mặt 6 chấm.
Câu 5. Hai tam giác nào không đồng dạng khi biết độ dài các cạnh của hai tam giác lần lượt là
A. 2cm, 3cm, 4cm và 10cm, 15cm, 20cm.
B. 3cm, 4cm, 6cm và 9cm, 12cm, 16cm.
C. 2cm, 2cm, 2cm và 1cm, 1cm, 1cm.
D. 14cm, 15cm, 16cm và 7cm, 7,5cm, 8cm.
Câu 6. Trong các hình học đơn giản, đã học cặp hình nào dưới đây luôn là cặp hình đồng dạng?
A. Hình thoi.
B. Hình bình hành.
C. Hình vuông.
D. Hình chữ nhật.
Câu 7. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Những kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 4” là
A. 1, 2.
B. 1, 3, 5.
C. 1, 2, 4.
D. 3, 5.
Câu 8. Cho , phân giác Ot. Trên Ox lấy các điểm A và C' sao cho OA = 4cm, OC' = 9cm, trên Oy lấy các điểm A' và C sao cho OA' = 12cm, OC = 3cm trên tia Ot lấy các điểm B và B' sao cho OB = 6cm, OB' = 18cm Đáp án nào sai?
B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm). Cho biểu thức : A =
a, Rút gọn biểu thức A.
b, Tìm x để A = 1
Câu 2. (1,0 điểm). Cho đường thẳng (d) có phương trình: y = (1 – n)x + n.
Tìm n để đường thẳng (d)
a) Đi qua điểm A( -2; 0).
b) Song song với đường thẳng (d) có phương trình y = 2x + 3.
Câu 3. (1,5 điểm). Một ô tô từ Hà Nội đến Đền Hùng với vận tốc trung bình là 30 km/h. Trên quãng đường từ Đền Hùng về Hà Nội, vận tốc ô tô tăng thêm 10 km/h nên thời gian về rút ngắn hơn thời gian đi là 36 phút. Tính quãng đường từ Hà Nội đến Đền Hùng.
Câu 4. (1 điểm) Trong trò chơi "Xúc xắc may mắn" ở mỗi ván chơi, người chơi gieo đồng thời hai con xúc xắc và ghi lại tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắn. Một người chơi 80 ván và ghi lại kết quả trong bảng sau:
Tổng số chấm | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Số ván | 2 | 5 | 6 | 8 | 11 | 14 | 12 | 9 | 6 | 4 | 3 |
a) Giả sử người chơi thắng nếu tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là 5 hoặc 7. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố E: "Người chơi thắng trong một ván chơi"
b) Giả sử người chơi thắng nếu tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc từ 10 trở lên. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố F: “Người chơi thắng trong một ván chơi”
Câu 5. (2,5 điểm). Cho nhọn (AB < AC) có đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh .
b) Chứng minh BH.BE = BD.BC.
c) Chứng minh BH.BE + CH.CF = BC2.
Câu 6. (0,5 điểm). Cho hình chóp tứ giác đều SABCD, có đáy là hình vuông cạnh 2cm. Các mặt bên là các tam giác cân có đường cao bằng 7cm. Tính diện tích toàn phần của hình chóp SABCD.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
BÀI LÀM:
………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 |
AB | A | C | D | B | C | C | A |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1 (1,5 điểm) | a) A = ĐKXĐ : x 2 ; x-2 ; x0 => A = |
0,25 0,25 |
b) ĐKXĐ :x2 ; x-2 ; x0 A =1 <=> = 1<=>x+2 = -4 <=>x= -6 ( thỏa mãn điều kiện ) Vậy x = -6 thì A =1 |
0,25
0,25 | |
Câu 2 (1,0 điểm) | a) Vì đường thẳng (d) đi qua A(- 2; 0) nên ta có 0 = (1 – n). (- 2) + n => n = Vậy khi n = thì (d) đi qua A(- 2; 0) | 0,25
0,25 |
b) Ta có (d) // (d) n = - 1 Vậy n = - 1 thì (d) // (d) | 0,25 0,25 | |
Câu 3. (1,5 điểm) | Gọi quãng đường từ Hà Nội đến Đền Hùng là x(km), điều kiện x > 0 (thoả mãn ĐK) Vậy quãng đường từ Hà Nội đến Đền Hùng là 72 km. | 0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
|
Câu 4. (1 điểm) | a) Có 22 ván người chơi gieo được tổng số chấm là 5 hoặc 7 Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố E là ≈0,275 | 0,5 |
b) Có 7 ván người chơi gieo được tổng số chấm từ 10 trở lên Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố F là ≈0,0875 | 0,5 | |
Câu 5. (2,5 điểm) | 0,5 | |
a) Xét , ta có |
0,75 | |
b) Xét , ta có | 0,75 | |
c) Chứng minh tương tự câu b => CH.CF = CD.CB |
0,5 | |
Câu 6. (0,5 điểm) | Diện tích đáy 42 = 16cm2 Diện tích xung quanh là Diện tích toàn phần là | 0,5 |
Thêm kiến thức môn học
Đề thi cuối kì 2 Toán 8 kết nối Đề tham khảo số 3, đề thi cuối kì 2 Toán 8 KNTT, đề thi Toán 8 cuối kì 2 kết nối tri thức Đề tham khảo số 3
Bình luận