Slide bài giảng toán 8 cánh diều bài 8: Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác

Slide điện tử bài 8: Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 8 cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 8. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA CỦA TAM GIÁC

I. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA : GÓC- GÓC

Luyện tập 1 (Trang 83):

Cho hai tam giác ABC và MNP thỏa mãn = 500 ; = 600; = 600; = 700.Chứng minh △ABC  ᔕ△MNP. 

Trả lời rút gọn:

Tam giác MNP có + + = 1800

= 600; = 700 => = 500

Ta có : = = 500 ; = = 600

Suy ra △ABC  ᔕ △MNP (g.g)

 

II. ÁP DỤNG TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA CỦA TAM GIÁC VÀO TAM GIÁC VUÔNG

Luyện tập 2 (Trang 84):

Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao AD, BE cắt nhau tại H. Chứng minh HA.HD = HB.HE 

Trả lời rút gọn:

Ta có : = = 900 ; = (hai góc đối đỉnh)

Suy ra : △AEH ᔕ △BDH (g.g)

Do đó: = hay HA.HD = HB.HE

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1 (Trang 85): 

Cho Hình 86. 

a) Chứng minh △MNP ᔕ △ABC.                          b) Tìm x.

Trả lời rút gọn:

a) Ta có : = = 600 ; = = 450

suy ra △MNP ᔕ △ABC (g.g)

b) △MNP ᔕ △ABC nên = hay = => x = 3

Bài 2 (Trang 85): 

Cho hai tam giác ABC và PMN thỏa mãn = 700 ; = 800; = 800; = 300.Chứng minh = =

Trả lời rút gọn

Tam giác MNP có + + = 1800

= 800; = 300 => = 700

Ta có : = = 700 ; = = 800

Suy ra △ABC  ᔕ △PMN (g.g)

Do đó = =

 

Bài 3 (Trang 85): 

Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Chứng minh:

a) △ACD ᔕ △BCE và CA.CE = CB.CD;

b) △ACD ᔕ △AHE và AC.AE = AD.AH. 

Trả lời rút gọn:

a) Ta có : = = 900; chung góc C

suy ra △ACD ᔕ △BCE (g.g) 

do đó = hay CA.CE = CB.CD

b) Ta có : = = 900; chung góc A

suy ra △ACD ᔕ △AHE (g.g) 

do đó = hay AC.AE = AD.AH

 

Bài 4 (Trang 85): 

Cho Hình 87 với = . Chứng minh:

a) △OAD ᔕ  △OCB;                b)  =             c) △OAC ᔕ △ODB.

Trả lời rút gọn:

a) Ta có : = ,  chung góc O

suy ra △OAD ᔕ  △OCB( g.g)

b) △OAD ᔕ  △OCB nên =  

hay =

c) = (cmt) và chung góc O => △OAC ᔕ △ODB (c.g.c)

 

Bài 5 (Trang 85): 

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (Hình 88). Chứng minh:

a) △ABC  ᔕ△HBA và AB2 = BC . BH;

b) △ABC ᔕ △HAC và AC= BC . CH;

c) △ABH ᔕ △CAH và AH = BH . CH;

d) =  

Trả lời rút gọn:

a) Ta có : = = 900; chung góc B

Suy ra △ABC  ᔕ△HBA

Do đó : = hay AB2 = BC . BH

b) Ta có : = = 900; chung góc C

Suy ra △ABC  ᔕ△HAC

Do đó : = hay AC2 = BC . CH

c) Ta có  △ABC  ᔕ △HBA

Mà △ABC  ᔕ△HAC

Suy ra △ABH  ᔕ△CAH

Do đó = hay AH2 = BH. CH

d) Ta có: AB2 = BC . BH => =

              AC2 = BC . CH => =

               AH2 = BH . CH => = (1)

 Ta có : + = + = = = (2)

Từ (1)(2) suy ra : =

 

Bài 6 (Trang 85): 

Trong Hình 89, bạn Minh dùng một dụng cụ để đo chiều cao của cây. Cho biết khoảng cách từ mắt bạn Minh đến cây và đến mặt đất lần lượt là AH = 2,8 m và AK = 1,6 m. Em hãy tính chiều cao của cây.

Trả lời rút gọn:

Chiều cao của cây là đoạn thẳng BC. 

Ta có: AHBK là hình chữ nhật nên AK = BH = 1,6 m

Tam giác AHB vuông tại H: AB2AH2 + BH2 = 2,82 + 1,62 = 10,4 => AB =

Ta có : = = 900; chung góc B

Suy ra : △HBA ᔕ △ABC

Do đó =

Suy ra BC = = 6,5 (m)