Slide bài giảng toán 8 cánh diều bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ
Slide điện tử bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 8 cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 3. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (4 tiết)
I. Hằng đẳng thức
Hoạt động 1 (Trang 18):
Xét hai biểu thức: P = 2(x+y) và Q = 2x+2y. Tính giá trị của mỗi biểu thức P và Q rồi so sánh hai giá trị đó trong mỗi trường hợp sau:
a. Tại x = 1; y = - 1.
b. Tại x = 2; y = - 3
Trả lời rút gọn:
a) Thay x = 1; y = −1 vào biểu thức P và Q, ta được:
+) P = 2 . [1 + (−1)] = 2 . 0 = 0;
+) Q = 2 . 1 + 2 . (−1) = 2 – 2 = 0.
Vậy tại x = 1; y = −1 thì P = Q.
b) Thay x = 2; y = −3 vào biểu thức P và Q, ta được:
+) P = 2 . [2 + (−3)] = 2 . (−1) = −2;
+) Q = 2 . 2 + 2 . (−3) = 4 – 6 = −2.
Vậy tại x = 2; y = −3 thì P = Q.
Luyện tập 1 (Trang 18):
Chứng minh rằng:
Trả lời rút gọn:
Ta có:
x(xy2 + y) – y(x2y + x)
= x . xy2 + x . y – y . x2y – y . x
= x2y2 + xy – x2y2 – xy
= (x2y2 – x2y2) + (xy – xy)
= 0 + 0 = 0 (đpcm)
II. Hằng đẳng thức đáng nhớ
1. Bình phương của một tổng, hiệu
Hoạt động 2 (Trang 18):
Với a,b là 2 số thức bất kì, thực hiện phép tính:
a. (a+b)(a+b)
b. (a-b)(a-b)
Trả lời rút gọn:
- (a + b)(a + b) = a . a + a . b + b . a + b . b = a2 + 2ab + b2;
- (a – b)(a – b) = a . a – a . b – b . a + b . b = a2 – 2ab + b2.
Luyện tập 2 (Trang 18):
Tính:
a)
b)
c)
d)
Trả lời rút gọn:
a)
b) (2x + y)2
= (2x)2 + 2 . 2x . y + y2
= 4x2 + 4xy + y2;
c) (3 – x)2
= 32 – 2 . 3 . x + x2
= 9 – 6x + x2;
d) (x – 4y)2
= x2 – 2 . x . 4y + (4y)2
= x2 – 8xy + 16y2.
Luyện tập 3 (Trang 18):
Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:
a)
b)
Trả lời rút gọn:
a) y2 + y +
= y2 + 2.y + ()2
= (y + )2
b) y2 + 49 – 14y
= y2 – 2 . 7 . y + 72
= (y – 7)2.
Luyện tập 4 (Trang 18):
Tính nhanh 492
Trả lời rút gọn:
2. Hiệu của hai bình phương
Hoạt động 3 (Trang 19):
Với a, b là 2 số thực bất kì. Thực hiện phép tính: (a-b)(a+b)
Trả lời rút gọn:
Ta có:
(a – b)(a + b)
= a . a + a . b – b . a + b . b
= a2 – b2.
Luyện tập 5 (Trang 20):
Viết biểu thức sau dưới dạng tích:
a)
b)
Trả lời rút gọn:
a) 9x2 – 16 = (3x)2 – 42 = (3x + 4)(3x – 4);
b) 25 – 16y2 = 52 – (4y)2 = (5 + 4y)(5 – 4y).
Luyện tập 6 (Trang 20):
Tính:
a) (a-3b)(a+3b);
b) (2x + 5)(2x – 5);
c) (4y – 1)(4y + 1).
Trả lời rút gọn:
a) (a – 3b)(a + 3b) = a2 – (3b)2 = a2 – 9b2;
b) (2x + 5)(2x – 5) = (2x)2 – 52 = 4x2 – 25;
c) (4y – 1)(4y + 1) = (4y)2 – 1 = 16y2 – 1.
Luyện tập 7 (Trang 20):
Tính nhanh 48.52
Trả lời rút gọn:
Ta có: 48 . 52
= (50 – 2)(50 + 2)
= 502 – 22 = 2500 – 4
= 2496.
3. Lập phương của một tổng, một hiệu
Hoạt động 4 (Trang 20):
Với a,b là 2 số thực bất kì, thực hiện phép tính:
a)
Trả lời rút gọn:
a) (a + b)(a + b)2
= (a + b)(a2 + 2ab + b2)
= a(a2 + 2ab + b2) + b(a2 + 2ab + b2)
= a.a2 + a.2ab + a.b2 + b.a2 + b.2ab + b.b2
= a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3
= a3 + (2a2b + a2b) + (ab2 + 2ab2) + b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3.
b) (a – b)(a2 – 2ab + b2)
= a(a2 – 2ab + b2) – b(a2 – 2ab + b2)
= a.a2 – a.2ab + a.b2 – b.a2 + b.2ab – b.b2
= a3 – 2a2b + ab2 – a2b + 2ab2 – b3
= a3 – (2a2b + a2b) + (ab2 + 2ab2) – b3
= a3 – 3a2b + 3ab2 – b3.
Luyện tập 8 (Trang 21):
Tính:
a)
b)
c)
Trả lời rút gọn:
a) (3 + x)2
= 33 + 3 . 32 . x + 3 . 3 . x2 + x3
= 27 + 27x + 9x2 + x3;
b) (a + 2b)3
= a3 + 3 . a2 . 2b + 3 . a . (2b)2 + (2b)3
= a3 + 6a2b + 12ab2 + 8b3;
c) (2x – y)3
Luyện tập 9 (Trang 21):
Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một hiệu:
Trả lời rút gọn:
Ta có:
8x3 – 36x2y + 54xy2 – 27y3
= (2x)3 – 3 . (2x)2 . 3y + 3 . 2x . (3y)2 – (3y)3
= (2x – 3y)3.
Luyện tập 10 (Trang 21):
Tính nhanh:
Trả lời rút gọn:
Ta có:
1013 – 3 . 1012 + 3 . 101 – 1
= 1013 – 3 . 1012 . 1 + 3 . 101 . 12 – 13
= (101 – 1)3 = 1003 = 1 000 000.
4. Tổng và hiệu của hai lập phương
Hoạt động 5 (Trang 21):
Với a,b là hai số thực bất kì, thực hiện phép tính:
a)
b)
Trả lời rút gọn:
a) (a + b)(a2 – ab + b2)
= a . a2 – a . ab + a . b2 + b . a2 – b . ab + b . b2
= a3 – a2b + ab2 + a2b – ab2 + b3
= a3 + b3.
b) (a – b)(a2 + ab + b2)
= a . a2 + a . ab + a . b2 – b . a2 – b . ab – b . b2
= a3 + a2b + a2b – a2b – a2b – b3
= a3 – b3.
Luyện tập 11 (Trang 22):
Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng tích:
a)
b)
Trả lời rút gọn:
a) 27x3 + 1
= (3x)3 + 13
= (3x + 1)[(3x)2 – 3x . 1 + 12]
b) 64 – 8y3
= 43 – (2y)3
= (4 + 2y)(4 – 2y).
III) Bài tập
Bài 1 (Trang 23):
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:
a)
b)
c)
d)
Trả lời rút gọn:
- 4x2 + 28x + 49 = (2x)2 + 2 . 2x . 7 + 72 = (2x + 7)2;
- 4a2 + 20ab + 25b2 = (2a)2 + 2.2a.5b + (5b)2 = (2a+5b) 2;
- 16y2 – 8y + 1 = (4y)2 – 2 . 4y . 1 + 12 = (4y – 1)2;
- 9x2 − 6xy + y2 = (3x) 2 − 2.3x.y + y2 =(3x−y)2
Bài 2 (Trang 23):
Viết các biểu thức sau đây dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:
a) a3 +12a2 + 48a + 64 ;
b) 27x3 + 54x2y + 36xy2 + 8y3 ;
c) x3 – 9x2 + 27x – 27;
d) 8a3 − 12a2b + 6ab2 − b3 .
Trả lời rút gọn:
a) a3 +12a2 + 48a + 64 = a3 + 3 . a2 . 4 + 3 . a . 42 + 43 = (a + 4)3;
b) 27x3 + 54x2y + 36xy2 + 8y3 = (3x+2y)3;
c) x3 – 9x2 + 27x – 27 = x3 – 3 . x2 . 3 + 3 . x . 32 – 33 = (x – 3)3;
d) 8a3 − 12a2b + 6ab2 − b3 = (2a−b)3
Bài 3 (Trang 23):
Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng tích:
a) 25x2 – 16;
b) 8x3 + 1;
c) 8x3 – 125;
d) 27x3 – y3 ;
e) 16a2 – 9b2 ;
g) 125x3 + 27y3 .
Trả lời rút gọn:
a) 25x2 – 16
= (5x)2 – 42
= (5x + 4)(5x – 4);
b) 8x3 + 1
= (2x)3 + 1
= (2x + 1)[(2x)2 – 2x . 1 + 12]
= (2x + 1)(4x2 – 2x + 1);
c) 8x3 – 125
= (2x)3 – 53
= (2x – 5)[(2x)2 + 2x . 5 + 52]
= (2x – 5)(4x2 + 10x + 25);
d) 27x3 – y3
= (3x)3 – y3
= (3x – y)[(3x)2 + 3x.y + y2]
= (3x – y)(9x2 + 3xy + y2)
e) 16a2 – 9b2
= (4a)2 – (3b)2
= (4a + 3b)(4a – 3b);
g) 125x3 + 27y3
= (5x)3 + (3y)3
= (5x + 3y)[(5x)2 – 5x . 3y + (3y)2]
= (5x + 3y)(25x2 – 15xy + 9y2);
Bài 4 (Trang 23):
Tính giá trị của mỗi biểu thức:
a) A = x2 + 6x + 10 tại x = -103;
b) B = x3 + 6x2 + 12x + 12 tại x = 8.
Trả lời rút gọn:
a) Ta có:
A = x2 + 6x + 10
= x2 + 6x + 9 + 1
= (x + 3)2 + 1.
Tại x = -103 ta có:
A = (−103 + 3)2 + 1 = (−100)2 + 1 = 10 000 + 1 = 10 001.
Vậy A = 10 001 tại x = −103.
b) Ta có:
B = x3 + 6x2 + 12x + 12
= x3 + 3 . x2 . 2 + 3 . x . 22 + 23 + 4
= (x + 2)3 + 4.
Thay x = 8 vào biểu thức B, ta được:
B = (8 + 2)3 + 4 = 103 + 4 = 1004.
Vậy B = 1004 tại x = 8.
Bài 5 (Trang 23):
a) C = (3x – 1)2 + (3x + 1)2 – 2(3x – 1)(3x + 1)
b) D = (x + 2)3 – (x – 2)3 – 12(x2 + 1)
c) E = (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (x – 2)(x2 + 2x + 4)
d) G = (2x – 1)(4x2 + 2x + 1) – 8(x + 2)(x2 – 2x + 4)
Trả lời rút gọn:
a) Ta có:
C = (3x – 1)2 + (3x + 1)2 – 2(3x – 1)(3x + 1)
= [(3x – 1) – (3x + 1)]2
= (3x – 1 – 3x – 1)2
= (– 1 – 1)2
= (–2)2= 4.
Vậy biểu thức C không phụ thuộc vào biến x.
b) D = (x + 2)3 – (x – 2)3 – 12(x2 + 1)
= [(x + 2) – (x – 2)][(x + 2)2 + (x + 2)(x – 2) + (x – 2)2] – 12(x2 + 1)
= (x + 2 – x + 2)[(x + 2)2 + x2 – 22 + (x – 2)2] – 12x2 – 12
= 4(x2 + 4x + 4 + x2 – 4 +x2– 4x + 4) – 12x2 – 12
= 4(3x2 + 4) – 12x2 – 12
= 12x2 + 16 – 12x2 – 12 = 4.
Vậy biểu thức D không phụ thuộc vào biến x.
c) E = (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (x – 2)(x2 + 2x + 4)
= (x3 + 33) – (x3 – 23)
= x3 + 27 – x3+ 8
= 35.
Vậy biểu thức E không phụ thuộc vào biến x.
d) G = (2x – 1)(4x2 + 2x + 1) – 8(x + 2)(x2 – 2x + 4)
= [(2x)3 – 13]– 8(x3 + 23) = (8x3 – 1) – 8(x3 + 8)
= 8x3 – 1–8x3 – 64
= – 65.
Vậy biểu thức D không phụ thuộc vào biến x.
Bài 6 (Trang 23):
Tính nhanh:
(0,76)3 + (0,24)3 + 3 . 0,76 . 0,24
Trả lời rút gọn:
Ta có (0,76)3 + (0,24)3 + 3 . 0,76 . 0,24
= (0,76 + 0,24)3 – 3 . 0,76 . 0,24 . (0,76 + 0,24) + 3 . 0,76 . 0,24
= 13 – 3 . 0,76 . 0,24 . 1 + 3 . 0,76 . 0,24