Slide bài giảng toán 8 cánh diều bài 1: Hàm số

Slide điện tử bài 1: Hàm số. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 8 cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

CHƯƠNG III. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

BÀI 1. HÀM SỐ (3 TIẾT)

I. Định nghĩa

Hoạt động 1 (Trang 55):

Chu vi y (cm) của hình vuông có độ dài cạnh x (cm) được tính theo công thức y = 4x. Với mỗi giá trị của x, xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của y?

Trả lời rút gọn:

Chu vi của hình vuông có độ dài cạnh đều là các giá trị dương. Với mỗi giá trị của , ta xác định được một giá trị tương ứng của .

Thay các giá trị của vào công thức tính chu vi ta tìm giá trị các giá trị tương ứng của

Chẳng hạn:

* Ví dụ: 

=>

=>

 

Hoạt động 2 (Trang 55):

Trong tình huống ở phần mở đầu, hãy cho biết:

a) Số tiền người bán thu được khi lần lượt bán 2 kg thanh long; 3 kg thanh long.

b) Gọi y (đồng) là số tiền người bán thu được khi bán x (kg) thanh long. Với mỗi giá trị của x, ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của y?

Trả lời rút gọn:

a) - Số tiền người bán thu được khi bán thanh long là:

(đồng)

- Số tiền người bán thu được khi bán 3 thanh long là:

(đồng)

b) Với mỗi giá trị của ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của .

 

Luyện tập 1 (Trang 56): 

Cho hai ví dụ về hàm số.

Trả lời rút gọn:

 

II. Giá trị của hàm số.

Hoạt động 3 (Trang 57): 

Một xe ô tô chạy với tốc độ 60 km/h trong thời gian t(h).

a) Viết hàm số biểu thị quãng đường S(t) (km) mà ô tô đi được trong thời gian t(h).

b) Tính quãng đường S(t) (km) mà ô tô đi được trong thời gian t = 2 (h); t = 3 (h).

Trả lời rút gọn:

a) Xe ô tô chạy với tốc độ hay vận tốc của ô tô là .

=> Hàm số biểu thị quãng đường mà ô tô đi được trong thời gian là:

b) Quãng đường mà ô tô đi được trong thời gian lần lượt là:

• Với , ta có: 

• Với ta có:

Giá trị của hàm số

Cho hàm số xác định tại . Giá trị tương ứng của hàm số khi được gọi là giá trị của hàm số tại , kí hiệu là .

 

Luyện tập 2 (Trang 57): 

Cho hàm số: f(x) = -5x + 3. Tính f(0); f(-1); f()

Trả lời rút gọn:

+

+

+

 

III) Bài tập

Bài 1 (Trang 58): 

Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không nếu bảng giá trị tương ứng của chúng được cho bởi mỗi trường hợp sau:

A white grid with black numbers

Description automatically generated

Trả lời rút gọn:

a) Quan sát bảng trên ta thấy khi thì ta đều xác định  giá trị của .

Vì mỗi giá trị của ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của nên đại lượng là hàm số của đại lượng

b) Quan sát bảng trên ta thấy khi thì ta đều xác định  giá trị của lần lượt là:

Vì mỗi giá trị của ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của nên đại lượng là hàm số của đại lượng .

 

Bài 2 (Trang 58): 

a. Cho hàm số y = 2x + 10. Tìm giá trị của y tương ứng với mỗi giá trị sau của x: x = -5; x = 0; x = 12

b. Cho hàm số f(x) = −2x2+1. Tính f(-1);  f(0); f(1); f()

Trả lời rút gọn:

a) + Với =>

+ Với =>

+ Với =>

b) +

+

+

+

Bài 3 (Trang 58): 

Cho một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 g/cm3.

a) Viết công thức tính khối lượng m (g) theo thể tích V (cm3). Hỏi m có phải là hàm số của V hay không? Vì sao?

b) Tính khối lượng của thanh kim loại đó khi biết thể tích của thanh kim loại đó là V= 1 000 cm3.

Trả lời rút gọn:

a) Công thức tính khối lượng theo thể tích là:

Suy ra

Với mỗi giá trị của ta xác định được một giá trị của nên là hàm số của .

b) Với ta có

Vậy khi biết thể tích của thanh kim loại đó là thì khối lượng của thanh kim loại đó là .

 

Bài 4 (Trang 58): 

Dừa sáp là một trong những đặc sản lạ, quý hiếm và có giá trị dinh dưỡng cao, thường được trồng ở Bến Tre hoặc Trà Vinh. Giá bán mỗi quả dừa sáp là 200 000 đồng.

a) Viết công thức biểu thị số tiền y (đồng) mà người mua phải trả khi mua x (quả) dừa sáp. Hỏi y có phải là hàm số của x hay không? Vì sao?

b) Hãy tính số tiền mà người mua phải trả khi mua 10 quả dừa sáp.

Trả lời rút gọn:

Giá bán mỗi quả dừa sáp là đồng.

a) Công thức biểu thị số tiền (đồng) mà người mua phải trả khi mua (quả) dừa sáp là

(đồng) .

Vì với mỗi giá trị của ta xác định được một giá trị tương ứng nên là hàm số của .

b) Số tiền mà người mua phải trả khi mua 10 quả dừa sáp là:

(đồng).

Vậy số tiền mà người mua phải trả khi mua quả dừa sáp là đồng.

 

Bài 5 (Trang 59): 

Bác Ninh gửi tiết kiệm 10 triệu đồng ở ngân hàng với kì hạn 12 tháng và không rút tiền trước kì hạn. Lãi suất ngân hàng quy định cho kì hạn 12 tháng là r%/năm.

a) Viết công thức biểu thị số tiền lãi y (đồng) theo lãi suất r%/năm mà bác Ninh nhận được khi hết kì hạn 12 tháng. Hỏi y có phải là hàm số của r hay không? Vì sao?

b) Tính số tiền lãi mà bác Ninh nhận được khi hết kì hạn 12 tháng, biết r = 5,6.

Trả lời rút gọn:

a) Công thức biểu thị số tiền lãi (đồng) theo lãi suất /năm mà bác Ninh nhận được khi hết kì hạn 12 tháng là: (triệu đồng).

Vì với mỗi giá trị của thì ta xác định được một giá trị tương ứng của nên là hàm số của .

b) Với thì số tiền lãi mà bác Ninh nhận được khi hết kì hạn 12 tháng là:

(triệu đồng) (đồng).

Vậy với thì số tiền lãi mà bác Ninh nhận được khi hết kì hạn 12 tháng là đồng.