Soạn giáo án điện tử Toán 7 Kết nối bài: Luyện tập chung

Giáo án powerpoint toán 7 kết nối tri thức mới bài bài: Luyện tập chung. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC

KHỞI ĐỘNG

KHỞI ĐỘNG

Câu 1: Cho hai tam giác MNP và .có , , , , , . Ta có:

  1. B.
  2. D. Cả  đều đúng

Câu 2: Cho  trong đó , , . Chu vi tam giác  là:

  1. B.
  2. D.

Câu 3: Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác là:

  1. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
  2. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
  3. Cả hai câu đều đúng
  4. Cả hai câu đều sai.

Câu 4: Cho hai tam giác  và  có . Khi đó

  1. Cả đều đúng

Câu 5: Cho hình vẽ, ta có:

LUYỆN TẬP CHUNG

Ví dụ 1

Tìm các số đo  trong Hình 4.21.

Giải

  1. a) Ta có (tổng ba góc trong một tam giác bằng ).

Do đó

.

  1. b) Ta có (hai góc kề bù)

Do đó .

Lại có  (tổng ba góc trong một tam giác bằng ).

Suy ra .

Ví dụ 2

Cho Hình 4.22, biết , , , .

  1. a) Chứng minh rằng ;
  2. b) Tính số đo góc .

Giải

  1. a) Hai tam giác và có:

           (gt)

           (gt)

           là cạnh chung

Vậy  (c.c.c)

  1. b) Vì tổng ba góc trong tam giác bằng nên ta có:

 

          .

Theo câu a) ta có , suy ra .

LUYỆN TẬP

Bài 4.7 (SGK – tr.69) Số đo  trong tam giác vuông sau đây bằng bao nhiêu độ?

Bài 4.8 (SGK – tr.69) Tính số đo góc còn lại trong mỗi tam giác dưới đây. Hãy chỉ ra tam giác nào là tam giác vuông.

Giải

;

;

.

Tam giác  vuông tại đỉnh .

Bài 4.9 (SGK – tr.69) Cho Hình 4.25, biết , , . Hãy tính .

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức, giáo án powerpoint toán 7 KNTT bài: Luyện tập chung, bài giảng điện tử toán 7 Kết nối

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác

Bài tập 4.7 trang 69 toán 7 tập 1 KNTT

Các số đo x, y, z trong mỗi tam giác vuông dưới đây bằng bao nhiêu độ ?

Hướng dẫn giải:

a. x = $180^{\circ}$ - $60^{\circ}$ - $90^{\circ}$= $30^{\circ}$

b. y= $180^{\circ}$ - $50^{\circ}$ - $90^{\circ}$= $40^{\circ}$

c. z= $180^{\circ}$ - $45^{\circ}$ - $90^{\circ}$= $45^{\circ}$

Bài tập 4.8 trang 69 toán 7 tập 1 KNTT

Tính số đo góc còn lại trong mỗi tam giác dưới đây. Hãy chỉ ra tam giác nào là tam giác vuông.

Hướng dẫn giải:

a. $\widehat{A}$ = $180^{\circ}$ - $25^{\circ}$ - $35^{\circ}$= $120^{\circ}$

Tam giác ABC là tam giác tù

b. $\widehat{F}$ = $180^{\circ}$ - $55^{\circ}$ - $65^{\circ}$= $60^{\circ}$

Tam giác DEF là tam giác nhọn

c. $\widehat{P}$ = $180^{\circ}$ - $55^{\circ}$ - $35^{\circ}$= $90^{\circ}$

Tam giác PMN là tam giác vuông

Bài tập 4.9 trang 69 toán 7 tập 1 KNTT

Cho Hình 4.25, biết $\widehat{DAC} =  60^{\circ}$; AB= AC; DB=DC . Hãy tính $\widehat{DAB}$

Hướng dẫn giải:

Xét tam giác ADB và tam giác ADC, ta có:

AB=AC, DB=DC, AD chung

⇒ ΔADB=AD(c.c.c)

 

=> $\widehat{DAC} $= $\widehat{DAB}$ = $60^{\circ}$ (2 góc tương ứng)

Bài tập 4.10 trang 69 toán 7 tập 1 KNTT

Cho tam giác ABC có $\widehat{BCA}= 60^{\circ}$ và điểm M nằm trên cạnh BC sao cho $\widehat{BAM} = 20^{\circ}$, $\widehat{AMC} = $80^{\circ}$ (H.4.26)Tính số đo các góc AMB, ABC, BAC

Hướng dẫn giải:

Ta có :

a. $\widehat{AMB} $ và $\widehat{AMC}$ là 2 góc kề bù => $\widehat{AMB} $ + $\widehat{AMC}$ = $180^{\circ}$ => $\widehat{AMB} $ = $180^{\circ}$ - $\widehat{AMC}$ = $180^{\circ}$ - $80^{\circ}$ = $100^{\circ}$ 

b. Trong tam giác ABM ta có : $\widehat{ABM} $ = $180^{\circ}$ - $20^{\circ}$ - $100^{\circ}$ = $60^{\circ}$

Mà $\widehat{ABC} $ chính là $\widehat{ABM} $ nên $\widehat{ABC} $ = $60^{\circ}$

 

c. Trong tam giác ABC, ta có : $\widehat{BAC} $ = $180^{\circ}$ - $\widehat{B} $-$\widehat{C} $ = $180^{\circ}$ - $60^{\circ}$ - $60^{\circ}$ = $60^{\circ}$

Bài tập 4.11 trang 69 toán 7 tập 1 KNTT

Cho ΔABC=ΔDEF. Biết rằng $\widehat{A}= 60^{\circ}$ ; $\widehat{E}=80 ^{\circ}$, tính số đo các góc B, C, D, F.

Hướng dẫn giải:

Dựa vào giả thiết của bài và hình vẽ, ta có:

$\widehat{A}=\widehat{D} = 60 ^{\circ}$

$\widehat{B}=\widehat{E} = 80 ^{\circ}$

 

$\widehat{C}=\widehat{F} = 180 ^{\circ} - 80 ^{\circ} - 60 ^{\circ} = 40 ^{\circ}$