Soạn giáo án điện tử Toán 7 Kết nối bài: Bài tập cuối chương III (1 tiết)
Giáo án powerpoint toán 7 kết nối tri thức mới bài bài: Bài tập cuối chương III (1 tiết). Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
Câu 1:
Cho hình vẽ, biết .
Cặp đường thẳng song song là:
- a // b
- b // c
- a // c
- Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Cho 4 đường thẳng phân biệt a, b, c, d biết:
a . Tìm phát biểu đúng.
- a // c
- b // d
- a c
- Đáp án A, B đúng
Câu 3: Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Euclid” là:
- Qua một điểm ở ngoài đường thẳng a, có nhiều nhất một đường thẳng song song với a.
- Nếu qua điểm ở ngoài đường thẳng , có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau.
- Qua điểm ở ngoài đường thẳng , có không quá một đường thẳng song song với
- Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Cho hình vẽ, biết ,
số đo x của góc NPQ bằng:
- 60
- 70
- 80
- 90
Câu 5: Chọn câu trả lời sai:
Hai đường thẳng aa'; bb' cắt nhau tại O và . Ta có:
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III (1 Tiết)
Đại diện các nhóm lên trình bày sơ đồ đã chuẩn bị trước đó.
Em hãy nhắc lại:
- Tính chất của hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.
- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Tính chất của hai đường thẳng song song.
LUYỆN TẬP
Bài 3.32 (SGK - tr59)
Chứng minh rằng: Cho điểm A và đường thẳng d thì có duy nhất đường thẳng đi qua A và vuông góc với d, tức là nếu có hai đường thẳng đi qua A vuông góc với d thì chúng phải trùng nhau.
Giải
Vì a ⊥ d, mà a’ ⊥ d nên a // a’
Mà A ∈ a', A ∈ a ⇒ a ≡ a′
Vậy có duy nhất đường thẳng đi qua A và vuông góc với d.
Bài 3.33 (SGK - tr59)
Vẽ ba đường thẳng phân biệt a, b, c sao cho a // b, b // c và hai đường thẳng phân biệt m, n cùng vuông góc với a. Hỏi trên hình có bao nhiêu cặp đường thẳng song song, có bao nhiêu cặp đường thẳng vuông góc?
Giải
- 4 cặp đườnng thẳng song song:
a // b, a// c, b // c, m //n.
- 6 cặp đường thẳng vuông góc:
a ⊥ n, b ⊥ n, c ⊥ n, a ⊥ m, b ⊥ m, c ⊥ m.
Bài 3.34 (SGK - tr59)
Cho Hình 3.50, trong đó hai tia Ax và By nằm trên hai đường thẳng song song. Chứng minh rằng = +
Hướng dẫn
Kẻ đường thẳng qua song song với đường thẳng chứa tia , chia thành hai góc và .
Giải
Qua C kẻ đường thẳng d song song với Ax.
Vì Ax // By mà d // Ax nên d // By. Khi đó ta có 2 góc so le trong:
=
=
= + = +
VẬN DỤNG
Bài 3.35 (SGK - tr59)
Cho Hình 3.51, trong đó Ox và Ox’ là hai tia đối nhau.
- a) Tính tổng số đo ba góc ; ; .
Gợi ý: + + = ( + ) + , trong đó + =
- b) Cho = 60 ; = 70 . Tính
Giải
- a) Ta có: và là hai góc kề bù, suy ra: + = 180o.
Mà
.
- b) ;
.
Bài 3.36 (SGK - tr59)
Cho Hình 3.52, biết = 120 ; = 110 . Tính số đo góc zOx.
Gợi ý: Kẻ thêm tia đối của tia Oy.
Giải
Kẻ tia đối Oy' của tia Oy.
Ta có: ;
Từ đó .
Bài tập thêm: Cho hình vẽ, biết ME // ND, tìm số đo góc .
Hướng dẫn
Kẻ thêm đường qua O và song song với đường thẳng ME, từ đó tính được = 65 .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập kiến thức đã học
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài sau
HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU!
Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức, giáo án powerpoint toán 7 KNTT bài: Bài tập cuối chương III (1 tiết), bài giảng điện tử toán 7 Kết nối
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Xem thêm giáo án khác
Bài tập 3.32 trang 59 toán 7 tập 1 KNTT
Chứng minh rằng: Cho điểm A và đường thẳng d thì có duy nhất đường thẳng đi qua A và vuông góc với d, tức là nếu có hai đường thẳng đi qua A vuông góc với d thì chúng phải trùng nhau.
Hướng dẫn giải:
Giả sử có 2 đường thẳng a và a' cùng vuông góc với d. Ta có hình vẽ sau:
Vì a ⊥ d, mà a’ ⊥ d nên a // a’
Mà A ∈ a', A ∈ a ⇒a ≡ a′
Vậy có duy nhất đường thẳng đi qua A và vuông góc với d
Bài tập 3.33 trang 59 toán 7 tập 1 KNTT
Vẽ ba đường thẳng phân biệt a,b,c sao cho a//b, b//c và hai đường thẳng phân biệt m, n cùng vuông góc với a. Hỏi trên hình có bao nhiêu cặp đường thẳng song song, có bao nhiêu cặp đường thẳng vuông góc ?
Hướng dẫn giải:
Dựa vào hình ta có:
- a // b, b // c nên a // c ( Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau)
- m ⊥ a; n ⊥ a nên m // n (Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)
Theo định lý “Đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng kia, ta có:
- a // b; a ⊥ n nên b ⊥ n
- a // b; a ⊥ m nên b ⊥ m
- a // c; a ⊥ n nên c ⊥ n
- a // c; a ⊥ m nên c ⊥ m
Vậy các cặp đường thẳng song song là: a // b ; a // c ; b // c; m // n
Các cặp đường thẳng vuông góc là: b ⊥n; b ⊥m; c ⊥n; c ⊥m; a ⊥n; a ⊥m
Bài tập 3.34 trang 59 toán 7 tập 1 KNTT
Cho Hình 3.50, trong đó hai tia Ax và By nằm trên hai đường thẳng song song. Chứng minh rằng $\widehat{C}$ = $\widehat{A} + \widehat{B} $
Hướng dẫn giải:
Qua C kẻ đường thẳng d song song với Ax
Vì Ax // By mà d // Ax nên d // By. Khi đó ta có:
2 góc so le trong:
$\widehat{C_{1}}$= $\widehat{A}$
$\widehat{C_{2}}$= $\widehat{B}$
=> $\widehat{C}$ = $\widehat{C_{1}}$ + $\widehat{C_{2}}$ = $\widehat{A}$ + $\widehat{B}$
Bài tập 3.35 trang 59 toán 7 tập 1 KNTT
Cho Hình 3.51, trong đó Ox và Ox’ là hai tia đối nhau
a) Tính tổng số đo ba góc O1, O2, O3 .
Gợi ý: $\widehat{O_{1}} +\widehat{O_{2}}+ \widehat{O_{3}} $ = ($\widehat{O_{1}} +\widehat{O_{2}} $)+ $\widehat{O_{3}} $ , trong đó $\widehat{O_{1}} +\widehat{O_{2}} $ = $\widehat{x'Oy}$
b) Cho $\widehat{O_{1}}$ = $60^{\circ}$ ; $\widehat{O_{1}}$ = $70^{\circ}$. Tính $\widehat{O_{2}}$
Hướng dẫn giải:
a. Ta có $\widehat{x'Oy}$ và $\widehat{xOy}$ là 2 góc kề bù => $\widehat{x'Oy}$ + $\widehat{xOy}$ = $180^{\circ}$
=> ($\widehat{O_{1}} +\widehat{O_{2}} $) + $\widehat{O_{3}} $ =$180^{\circ}$
b. Từ kết quả câu a ta suy ra: $\widehat{O_{2}}$ = $180^{\circ}$ - ($\widehat{O_{1}} $+ $\widehat{O_{3}} $= $180^{\circ}$ -( $60^{\circ}$ + $70^{\circ}$) = $50^{\circ}$
Bài tập 3.36 trang 59 toán 7 tập 1 KNTT
Cho Hình 3.52, biết $\widehat{xOy}$= $120^{\circ}$ ; $\widehat{yOz}$= $110^{\circ}$. Tính số đo góc zOx.
Gợi ý: Kẻ thêm tia đối của tia Oy
Hướng dẫn giải:
Kẻ Ot là tia đối của tia Oy.
Khi đó ta có :
$\widehat{O_{1}}$ và $\widehat{xOy}$ là hai góc kề bù nhau=> $\widehat{O_{1}}$ = $180^{\circ}$- $\widehat{xOy}$
$\widehat{O_{2}}$ và $\widehat{zOy}$ là hai góc kề bù nhau=> $\widehat{O_{2}}$ = $180^{\circ}$- $\widehat{zOy}$