Soạn giáo án điện tử Toán 7 Kết nối bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. quy tắc chuyển vế (2 tiết)
Giáo án powerpoint toán 7 kết nối tri thức mới bài bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. quy tắc chuyển vế (2 tiết). Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Biết cân nặng ở trạng thái cân bằng, hỏi quả bưởi nặng bao nhiêu kilogam?
Gợi ý
- Cân ở trạng thái cân bằng, vậy đĩa bên trái nặng bao nhiêu kg?
- Từ đó hãy tính khối lượng quả bưởi.
BÀI 4: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. QUY TẮC CHUYỂN VẾ (2 Tiết)
NỘI DUNG BÀI HỌC
Thứ tự thực hiện các phép tính
Quy tắc chuyển vế
- Thứ tự thực hiện phép tính
Thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ.
HĐ Em hãy nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đối với các số tự nhiên rồi tính:
- a) 10 + 36 : 2.
= 10 + 18. 3
= 10 + 54 = 64.
- b) [5 + 2. (9 - 23)] : 7
= [5 + 2.(9 - 8)]: 7
= [5 + 2.1]: 7 = 7: 7 = 1.
KẾT LUẬN
- Với các biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia a thực hiện các phép tính từ trái sang phải.
- Với các biểu thức không có dấu ngoặc:
Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ.
- Với các biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
( ) → [ ]→ { }
Ví dụ 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
- a) 1,2 - 32 + 7,5 : 3 b) 9,8 + 1,5. 6 + (6,8 - 2) : 3.
Giải
- 1,2 - 32 + 7,5 : 3 = 1,2 - 9 + 2,5
= -7,8 + 2,5 = -5,3
- b) 9,8 + 1,5. 6 + (6,8 - 2) : 3 = 9,8 + 9 + 4,8 : 3
= 18,8 + 1,6 = 20,4
Luyện tập 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
Giải
- Quy tắc chuyển vế
Xuất phát từ bài toán mở đầu ta có đẳng thức x + 5 = 7.
Khi biến đổi đẳng thức, ta thường áp dụng các tính chất sau:
Nếu a = b thì: b = a; a + c = b + c
Chỉ ra vế trái, vế phải của đẳng thức
- (b + 1) = 2b + 2
Ví dụ 2
- a) Tìm a, biết a + 6 = -9; b) Tìm b, biết b - 8 = -3
Giải
- Từ đẳng thức a + 6 = -9, ta có:
a + 6 + (-6) = -9 + (-6)
a + [6 + (-6)] = -15
a + 0 = -15
a = -15
- b) Từ đẳng thức b - 8 = -3, ta có:
b - 8 + 8 = -3 + 8
b - (8 - 8) = 5
b - 0 = 5
b = 5
Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.
Nếu a + b = c thì a = c – b
Nếu a – b = c thì a = c + b.
Ví dụ 3: Tìm x, biết:
- a) x + = - ; b) x - = .
Giải
Luyện tập 2: Tìm x
- a) x + 7,25 = 15,75; b) - x =
Giải
- a) x + 7,25 = 15,75
x = 15,75 – 7,25
x = 8,5.
- b) - x =
x = -
x = -
Vận dụng
Vào dịp tết Nguyên đán, bà của An gói bánh chưng cho gia đình. Nguyên liệu để làm bánh gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn và lá dong. Mỗi cái bánh chưng sau khi gói nặng 0,8 kg gồm 0,5 kg gạo; 0,125 kg đậu xanh; 0,04 kg lá dong, còn lại là thịt. Hỏi khối lượng thịt trong mỗi cái bánh là khoảng bao nhiêu?
Giải
Gọi x là khối lượng thịt.
Khi đó:
x + 0,5 + 0,125 + 0,04 = 0,8
x + 0,665 = 0,8
x = 0,8 – 0,665
x = 0,135 (kg).
Vậy khối lượng thịt trong mỗi cái bánh khoảng 0,135 kg.
LUYỆN TẬP
Bài 1.27 (SGK - tr22)
Tìm x, biết:
- a) x - = ;
x + =
x = -
x = . Vậy x =
- b) 9 - x = -
9 - x =
x = 9 -
x = . Vậy x =
Bài 1.28 (SGK - tr22)
Tính một cách hợp lí
- a) -1,2 + (-0,8) + 0,25 + 5,75 - 2021
= [(-1,2) + (-0,8)] + (0,25 + 5,75) – 2021
= -2 + 1 -2021 = -2022
- b) -0,1 + + 11,1 +
= (-0,1 + 11,1) +
= 11 - =
Bài 1.29 (SGK - tr22): Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau:
VẬN DỤNG
Bài 1.26 (SGK - tr22)
Tìm x, biết:
- a) x + 0,25 = ;
x + 0,25 = 0,5
x = 0,5 - 0,25
x = 0,25
Vậy x = 0,25
- b) x - =
x = -
x =
Vậy x =
Bài 1.30 (SGK - tr22)
Để làm một cái bánh, cần 2 cốc bột. Lan đã 1 cốc bột. Hỏi Lan cần thêm bao nhiêu cốc bột nữa để vừa đủ làm được một cái bánh?
Giải
Gọi x là số cốc bột cần tìm, ta có:
x + 1 = 2
x = 2 - 1
x = 1
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài
Hoàn thành bài tập SBT
Chuẩn bị bài sau - Luyện tập chung
BÀI HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!
Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức, giáo án powerpoint toán 7 KNTT bài 4: Thứ tự thực hiện các phép, bài giảng điện tử toán 7 Kết nối
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
PHÍ GIÁO ÁN:
- Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem thêm giáo án khác
I. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
Hoạt động: Em hãy nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đối với các số tự nhiên rồi tính :
a. 10 + 36 : 2 . 3
b. [5+2 . ( 9-$2^{3}$)] : 7
Hướng dẫn giải:
Thứ tự thực hiện các phép tính đối với các số tự nhiên
Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
- Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Đối với biểu thức có dấu ngoặc.
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : { } rồi đến ( ) đến [ ] và vẫn tuôn theo quy tắc hía trên cho biểu thức trong dấu ngoặc
Tính :
a. 10 + 36 : 2 . 3=10 + 18.3=10+ 54=64
b. [5+2 . ( 9-$2^{3}$)] : 7 = [5+2 . ( 9-8) ] : 7= [5+2 . 1] : 7=7:7=1
Luyện tập 1: Tính giá trị của các biểu thức sau :
a. $\left ( \frac{2}{3} +\frac{1}{6}\right )$ : $\frac{5}{4}$ + $\left ( \frac{1}{4} +\frac{3}{8}\right )$: $\frac{5}{2}$
b. $\frac{5}{9}$ : $\left ( \frac{1}{11} -\frac{5}{22}\right )$ + $\frac{7}{4}$ . $\left ( \frac{1}{14} -\frac{2}{7}\right )$
Hướng dẫn giải:
a. $\left ( \frac{2}{3} +\frac{1}{6}\right )$ : $\frac{5}{4}$ + $\left ( \frac{1}{4} +\frac{3}{8}\right )$: $\frac{5}{2}$= $\left ( \frac{4}{6} +\frac{1}{6}\right )$ : $\frac{5}{4}$ + $\left ( \frac{2}{8} +\frac{3}{8}\right )$: $\frac{5}{2}$ = $\left ( \frac{5}{6} \right )$ : $\frac{5}{4}$ + $\left ( \frac{5}{8}\right )$: $\frac{5}{2}$= $\left (\frac{5}{6} \right )$ . $\frac{4}{5}$ + $\left ( \frac{5}{8}\right )$. $\frac{2}{5}$= $\frac{4}{6}$+ $\frac{2}{8}$=$\frac{16+6}{24}$= $\frac{11}{12}$
b. $\frac{5}{9}$ : $\left ( \frac{1}{11} -\frac{5}{22}\right )$ + $\frac{7}{4}$ . $\left ( \frac{1}{14} -\frac{2}{7}\right )$= $\frac{5}{9}$ : $\left ( \frac{2}{22} -\frac{5}{22}\right )$ + $\frac{7}{4}$ . $\left ( \frac{1}{14} -\frac{4}{14}\right )$= $\frac{5}{9}$ : $\left ( \frac{-3}{22} \right )$ + $\frac{7}{4}$ . $\left ( \frac{-3}{14} \right )$= $\frac{5}{9}$ . $\left ( \frac{22}{-3} \right )$ + $\frac{7}{4}$ . $\left ( \frac{-3}{14} \right )$= $\frac{-110}{27}$+$\frac{-3}{8} $=$\frac{-880}{216}$+$\frac{-81}{216} $=$\frac{-961}{216} $
II. QUY TẮC CHUYỂN VẾ
Luyện tập 2: Tìm x biết :
a. x+7,25=15,75
b. ($-\frac{1}{3}$) - x = $\frac{17}{6}$
Hướng dẫn giải:
a. x+7,25=15,75=>x= 15,75 - 7,25 => x= 8,5
b. ($-\frac{1}{3}$) - x = $\frac{17}{6}$ = > ($-\frac{1}{3}$)-$\frac{17}{6}$= x=> x=($-\frac{2}{6}$)-$\frac{17}{6}$=> x= $\frac{-19}{6}$
Vận dụng: Vào dịp tết nguyên đán, bà của An gói bánh chưng cho gia đình. Nguyên liệu để làm bánh gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn và lá dong. Mỗi cái bánh chưng sau khi gói nặng khoảng 0,8kg, gồm 0,5kg gạo; 0,125kg đậu xanh và 0,04kg lá dong, còn lại là thịt. Hỏi khối lượng thịt trong mỗi cái bánh là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải:
Khối lượng thịt trong mỗi cái bánh là : 0,8-0,5-0,125-0,04 = 0,135 kg