Soạn giáo án điện tử Toán 7 Kết nối bài 7: Bài tập cuối chương II (1 tiết)

Giáo án powerpoint toán 7 kết nối tri thức mới bài bài 7: Bài tập cuối chương II (1 tiết). Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

Câu 1:  Tìm x sao cho |x| = 2?

  1. x = 2
  2. x = 2 hoặc x = -2
  3. x = -2
  4. x = 4

Câu 2: Căn bậc hai số học của 5 được làm tròn với độ chính xác 0,005 là

  1. 2,236
  2. 2,23
  3. 2,237
  4. 2,24

Câu 3:  Tính giá trị của biểu thức: M = ?

  1. 7
  2. 8
  3. 13
  4. 9

Câu 4: Chọn khẳng định sai?

  1. - 9
  2. 21,7

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II (1 Tiết)

Đại diện từng nhóm lên trình bày về sơ đồ tư duy của nhóm đã giao về từ buổi trước.

LUYỆN TẬP

Bài 2.27 (SGK - tr39)

Sử dụng máy tính cầm tay làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất: a = ;  b = .

Tính tổng hai số thập phân nhận được.

Giải

a =  = 1,4142…≈ 1,4 và b =  = 2,2360679 ≈ 2,2.

Tổng hai số nhận được là 1,4 + 2,2 = 3,6.

Bài 2.30 (SGK - tr39)

  1. Cho hai số thực a = -1,25 và b = -2,3. So sánh a và b; |a| và |b|.
  2. Ta có nhận xét, trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn là số bé hơn.

Em hãy áp dụng nhận xét này để so sánh -12,7 và -7,12.

Giải

  1. a) a > b nhưng |a| = 1,25 < 2,3 = |b|
  2. b) -12,7 và -7,12 có các giá trị tuyệt đối là

|-12,7| = 12,7 > 7,12 = |-7,12| nên -12,7 < -7,12.

Bài 2.30 (SGK - tr39)

Cho hai số thực a = 2,1 và b = -5,2.

  1. Em có nhận xét gì về hai tích a. b và -|a|. |b|?
  2. Ta có cách nhân hai số khác dấu như sau: Muốn nhân hai số khác dấu ta nhân các giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.

Em hãy áp dụng quy tắc trên để tính (-2,5). 3.

  1. a) Ta có:

a.b = 2,1⋅(-5,2) = -2,1⋅ 5,2

|a|. |b| = 2,1⋅ 5,2

suy ra a.b và |a|. |b| là hai số đối nhau.

  1. b) |-2,5|. |3| = 2,5⋅ 3 = 7,5 nên (-2,5)⋅ 3 = -7,5.

VẬN DỤNG

Bài 2.28 (SGK - tr39)

Dùng thước dây có vạch chia để đo độ dài đường gấp khúc ABC trong Hình 2.8 (đơn vị xentimet, làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). So sánh kết quả với kết quả của Bài tập 2.27.

Giải

Ta có: AB = =    2,2 (cm)

          BC =  =    1,4 (cm)

Độ dài đường gấp khúc ABC là: 2,2 + 1,4 = 3,6 (cm)

Bài 2.29 (SGK - tr39)

Chia sợi dây đồng dài 10 m thành 7 đoạn bằng nhau.

  1. a) Tính độ dài mỗi đoạn dây nhận được, viết kết quả dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
  2. b) Dùng 4 đoạn dây nhận được ghép thành một hình vuông. Gọi C là chu vi của hình vuông đó. Hãy tìm C bằng hai cách rồi so sánh kết quả:

Cách 1: Dùng thước dây có vạch chia để đo, lấy chính xác đến xentimet.

Cách 2: Tính C = 4107, viết kết quả dưới dạng số thập phân với độ chính xác 0,005.

Giải

  1. a) Độ dài mỗi đoạn dây là: = 1,(428571) (m)
  2. b) Cách 1: 571 cm = 5,71 m.

    Cách 2: 4⋅  = = 5,(714285). Làm tròn kết quả với độ chính xác 0,005 nghĩa là làm tròn 5,(714285) đến hàng phần trăm. Ta có 5,(714285) ≈ 5,71 (m).

Hai cách làm cho cùng một kết quả là 5,71 .

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ghi nhớ các kiến thức đã học trong chương II

Hoàn thành bài tập trong SBT

Chuẩn bị bài mới - Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THEO DÕI BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY!


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức, giáo án powerpoint toán 7 KNTT bài 7: Bài tập cuối chương II (1, bài giảng điện tử toán 7 Kết nối

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem thêm giáo án khác

Bài tập 2.27 trang 39 toán 7 tập 1 KNTT

Sử dụng máy tính cầm tay làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất: a= $\sqrt{2}$ và b= $\sqrt{5}$. Tính tổng hai số thập phân nhận được.

Hướng dẫn giải:

a= $\sqrt{2}$= 1,4141... = > Làm tròn được 1,4

b= $\sqrt{5}$ = 2,336...= > Làm tròn được 2,3

=> a+b = 1,4 + 2,3 = 3,7

Bài tập 2.28 trang 39 toán 7 tập 1 KNTT

Dùng thước dây có vạch chia để đo độ dài đường gấp khúc ABC trong Hình 2.8 (đơn vị xentimet, làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). So sánh kết quả với kết quả với kết quả của Bài tập 2.27.

Giải bài tập cuối chương II trang 39

Hướng dẫn giải:

Ta có: AB≈2,2(cm); BC=1,4(cm)

=> Độ dài đường gấp khúc ABC là: 2,2 +1,4 = 3,6 (cm)

Kết quả này trùng với kết quả ở bài tập 2.27

Bài tập 2.29 trang 39 toán 7 tập 1 KNTT

Chia sợi dây đồng dài 10 m thành 7 đoạn bằng nhau.

a) Tính độ dài mỗi đoạn dây nhận được, viết kết quả dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) Dùng 4 đoạn dây nhận được ghép thành một hình vuông. Gọi C là chu vi của hình vuông đó. Hãy tìm C bằng hai cách rồi so sánh kết quả:

Cách 1: Dùng thước dây có vạch chia để đo, lấy chính xác đến xentimet.

Cách 2: Tính C = $4\frac{10}{7}$, viết kết quả dưới dạng số thập phân với độ chính xác 0,005.

Hướng dẫn giải:

a. Độ dài mỗi đoạn dây là : $\frac{10}{7}$ = 1,(428571) (m)

b. Cách 1: Dùng thước đo, ta được mỗi đoạn dây dài 143 cm => Chu vi hình vuông là: 4.143 = 572 cm

Cách 2: C= 4. $\frac{10}{7}$ = 5,(714285) ≈ 5,71(m)

Bài tập 2.30 trang 39 toán 7 tập 1 KNTT

a. Cho hai số thực a = -1,25 và b = -2,3. So sánh a và b, |a| và |b|.

b. Ta có nhận xét trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn là số bé hơn. Em hãy áp dụng nhận xét này để so sánh -12,7 và -7,12.

Hướng dẫn giải:

a . Ta có 1,25 < 2,3 nên -1,25 > -2,3 => a > b

|a|=|1,25|=1,25

|b|=|2,3|=2,3

Mà 1,25 < 2,3 nên |a|<|b|

b.

  • Số -12,7 có giá trị tuyệt đối là 12,7
  • Số -7,12 có giá trị tuyệt đối là 7,12

Ta thấy 12,7 > 7,12 và ta có -12,7  và -7,12 đều là số âm =>  -12,7 < -7,12.

Bài tập 2.31 trang 39 toán 7 tập 1 KNTT

Cho hai số thực a = 2,1 và b = -5,2.

a) Em có nhận xét gì về hai tích a.b và -|a|.|b|?

b) Ta có cách nhân hai số khác dấu như sau: Muốn nhân hai số khác dấu ta nhân các giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả . Em hãy áp dụng quy tắc trên để tính (-2,5).3

Hướng dẫn giải:

a.Ta có: a.b = 2,1. (-5,2) = -10,92

|a|=2,1;|b|=5,2|a|.|b|=2,1.5,2=10,92

Nhận xét: a.b = -|a|.|b|

b. Ta có:  |-2,5| = 2,5; |3| = 3 và -2,5 và 3 là số trái dấu =>(-2,5).3 = -(2,5.3) = -7,5