Giải câu 3 bài ôn tập chương 4: Giới hạn

Câu 3: trang 141 sgk toán Đại số và giải tích 11

Tên của một học sinh được mã hóa bởi số 1530. Biết rằng mỗi chữ số trong số này là giá trị của một trong các biểu thức \(A, H, N, O\) với:

\(A = \lim {{3n - 1} \over {n + 2}}\)

\(H = \lim (\sqrt {{n^2} + 2n}  - n)\)

\(N = \lim {{\sqrt n  - 2} \over {3n + 7}}\)

 \(O = \lim {{{3^n} - {{5.4}^n}} \over {1 - 4n}}\)

Hãy cho biết tên của học sinh này, bằng cách thay các chữ số trên bởi các chữ kí hiệu biểu thức tương ứng


\(A = \lim {{3n - 1} \over {n + 2}} = \lim {{n(3 - {1 \over n})} \over {n(1 + {2 \over n})}} = \lim {{3 - {1 \over n}} \over {1 + {2 \over n}}} =\frac{3}{1}= 3\)

\(H = \lim (\sqrt {{n^2} + 2n} - n) = \lim {{({n^2} + 2n) - {n^2}} \over {\sqrt {{n^2} + 2n} + n}} \)

\(= \lim {2n \over {n\left[ {\sqrt {1 + {2 \over n}} + 1} \right]}} = \lim {2 \over {\sqrt {1 + {2 \over n}} + 1}}=\frac{2}{1+1} = 1 \) 

\(N = \lim {{\sqrt n - 2} \over {3n + 7}} = \lim {{n(\sqrt {{1 \over n}} - {2 \over n})} \over {n(3 + {7 \over n})}} \)

\( = \lim {{\sqrt {{1 \over n}} - {2 \over n}} \over {3 + {7 \over n}}} =\frac{0}{3+0}= 0  \) 

\(O = \lim {{{3^n} - {{5.4}^n}} \over {1 - 4n}} = \lim {{{4^n}\left[ {{{({3 \over 4})}^n} - 5} \right]} \over {{4^n}\left[ {{{({1 \over 4})}^n} - 1} \right]}} \)
\(= \lim {{{{({3 \over 4})}^n} - 5} \over {{{({1 \over 4})}^n} - 1}} = \frac{5}{1}=5 \)

Vậy số 1530 là mã số của chữ Hoan.


Trắc nghiệm đại số và giải tích 11 bài Ôn tập chương 4 (P2)
Từ khóa tìm kiếm Google: Giải câu 3 trang 141 sgk toán đại số và giải tích 11, giải bài tập 3 trang 141 toán đại số và giải tích 11, toán đại số và giải tích 11 câu 3 trang 141, câu 3 bài ôn tập chương 4 giới hạn sgk toán đại số và giải tích 11

Bình luận

Giải bài tập những môn khác