Bài tập dạng hỗn hợp
Dạng 4: Hỗn hợp
Bài tập 1: Nêu ví dụ một số chất tan được trong nước, một số chất không tan không nước
Bài tập 2: Hằng năm vào mùa lũ, Đổng bằng sông Cửu Long được bù đắp một lượng phù sa rất lớn. Em hãy cho biết:
a) Phù sa ở sông Cửu Long có phải là một dạng huyền phù không.
b) Phù sa có vai trò gì đối với nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long
Bài tập 3: Mẹ của bạn Lan là giáo viên môn Khoa học tự nhiên lớp 6. Trong một lần hai mẹ con làm bánh, mẹ bạn đã trộn đường trắng với bột mì, sau đó hỏi Lan: Làm thế nào để tách riêng hỗn hợp đường và bột mì? Em hãy giúp Lan trả lời câu hỏi này.
Bài tập 1:
Chất tan trong nước: Đường, muối ăn
Chất không tan trong nước: Bột mì, bột gạo, đá vôi, gỗ
Bài tập 2:
a) Phù sa là một loại huyền phù. Phù sa gồm các chất hữu cơ không tan, lơ lửng trong nước rồi dần dần lắng xuống.
b) Phù sa có vai trò rất quan trọng với nông dân vùng Đồng bằng Sông Cửu Long vì cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng cho cây trồng, làm mùa màng bội thu.
Bài tập 3: Để tách riêng bột mì và đường ta có thể hoà tan cả hỗn hợp vào nước rồi đổ tất cả lên phễu có chứa giấy lọc, đặt trên cốc thuỷ tinh. Vì đường tan trong nước nên sẽ theo nước chảy xuống cốc, bột mì bị giữ lại trên giấy lọc. Cô cạn phần nước đường bằng cách đun cách thuỷ ta sẽ thu được đường ở dạng rắn.
Xem toàn bộ: Đề cương ôn tập KHTN 6 kết nối tri thức học kì 1
Giải những bài tập khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận