Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 12 Kết nối bài Hoạt động thực hành trải nghiệm: Độ dài gang tay (gang tay của bạn dài bao nhiêu?) (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 12 kết nối tri thức bài Hoạt động thực hành trải nghiệm: Độ dài gang tay (gang tay của bạn dài bao nhiêu?) (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Các số liệu thống kê về độ dài gang tay của 30 học sinh lớp 12TRẮC NGHIỆM của một trường THPT được ghi lại trong bảng sau:

16,519,020,517,216,321,718,120,218,322,3
21,022,016,022,518,020,816,119,223,817,4
17,020,022,818,623,019,723,621,616,821,4

Ghép nhóm mẫu số liệu trên thành các nhóm có độ dài bằng nhau với nhóm đầu tiên là TRẮC NGHIỆM.

Câu 1. Bảng ghép nhóm mẫu số liệu trên là:

  • A.TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 2. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 3. Số học sinh thuộc nhóm TRẮC NGHIỆM là:

  • A. 3. 
  • B. 4.
  • C. 5.
  • D. 10.

Câu 4. Tứ phân vị thứ nhất có giá trị là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 5. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 6. Cách đo độ dài gang tay được thực hiện theo các bước sau:

(1) Đặt thước lên bàn.

(2) Đưa ngón tay cái và ngón tay út của bàn tay phải lên phía trước.

(3) Dãn ngón út tối đa và xác định vị trí của đầu ngón út trên thước.

(4) Đặt ngón cái tại điểm đánh dấu 0 cm.

Thứ tự cách thược hiện đúng là:

  • A. (1) TRẮC NGHIỆM  (2) TRẮC NGHIỆM (3) TRẮC NGHIỆM (4).
  • B. (1) TRẮC NGHIỆM  (3) TRẮC NGHIỆM (2) TRẮC NGHIỆM (4).
  • C. (1) TRẮC NGHIỆM  (2) TRẮC NGHIỆM (4) TRẮC NGHIỆM (3).
  • D. (1) TRẮC NGHIỆM  (4) TRẮC NGHIỆM (3) TRẮC NGHIỆM (2).

Câu 7. Cho bảng số liệu sau:

Chiều dài gang tay (cm)TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM
Số học sinh53179

Số học sinh có chiều dài gang tay thuộc nhóm TRẮC NGHIỆM là:

  • A. 7.
  • B. 9.
  • C. 5.
  • D. 16.

Câu 8. Trong Excel, để xác định điểm đại diện của từng nhóm, ta dùng hàm:

  • A. AVEAGA. 
  • B. SUM. 
  • C. SUMIF. 
  • D. VLOOKUP.

Câu 9. Trong Excel, để tính tổng các số liệu, ta dùng hàm:

  • A. AVEAGA. 
  • B. SUM. 
  • C. SUMIF. 
  • D. VLOOKUP.

Câu 10. Trong bài thực hành đo hiệu điện thế mạch điện, Dũng và Đăng đã dùng hai vôn kế khác nhau để do, mỗi bạn tiến hành đo 5 lần cho kết quả như sau:

Hiệu điện thế đo được (Vôn)TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM
Số lần Dũng đo1211
Số lần Đăng đo0122

Khẳng định nào sau đây sai?

  • A. Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu bạn Dũng đo được là TRẮC NGHIỆM.
  • B. Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu bạn Đăng đo được là TRẮC NGHIỆM.
  • C. Phương sai của mẫu số liệu bạn Đăng đo được là TRẮC NGHIỆM.
  • D. Nếu so sánh theo độ lệch chuẩn thì hiệu điện thế bạn Đăng đo được phân tán ít hơn hiệu điện thế bạn Dũng đo được.

Câu 11. Một công cửa hàng đã ghi lại số tiền bán xăng và dầu (đơn vị: nghìn đồng) cho 35 khách hàng đi xe máy, được ghi lại trong bảng dưới đây:

Số tiềnTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM
Số khách hàng mua xăng315107
Số khách hàng mua dầu151190

Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu số khách hàng dầu là 90.
  • B. Phương sai mẫu của mẫu số liệu số khách hàng mua dầu là 860,7.
  • C. Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu số khách hàng mua xăng là 24,3.
  • D. Nếu so sánh theo độ lệch chuẩn thì số tiền khách hàng mua xăng ít phân tán hơn số tiền khách hàng mua dầu.

Các số liệu thống kê về độ dài gang tay của 45 học sinh lớp 12TRẮC NGHIỆM của một trường THPT được ghi lại trong bảng sau:

Chiều dài gang tayNữNam
TRẮC NGHIỆM01
TRẮC NGHIỆM30
TRẮC NGHIỆM42
TRẮC NGHIỆM85
TRẮC NGHIỆM27
TRẮC NGHIỆM17
TRẮC NGHIỆM03
TRẮC NGHIỆM02

Câu 12. Độ dài gang tay trung bình của các học sinh nữ là:

  • A. 19,17.
  • B. 13,43.
  • C. 14,43.
  • D. 15,43.

Câu 13. Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A. Độ dài gang tay trung bình của các học sinh nữ cao hơn độ dài gang tay trung bình của các học sinh nam.
  • B. Phương sai về độ dài gang tay của học sinh nữ là 1,11.
  • C. Phương sai về độ dài găng tay của học sinh nam là 1,11.
  • D. Độ lệch chuẩn về đồ dài gang tay của học sinh nữ là 1,05.

Câu 14. Các đầu mút trái, các đầu mút phải, tần số về độ dài gang tay của số học sinh nữ được cho ở bảng sau.

TRẮC NGHIỆM

Điểm đại diện của nhóm TRẮC NGHIỆM được tính bằng công thức nào sau đây?

  • A. = AVERAGE (B2 : C2).
  • B. = AVERAGE (B4 : C4).
  • C. = AVERAGE (B2 : C4).
  • D. = AVERAGE (B1 : C4).

Câu 15. Lấy lần lượt các điểm đại diện trừ đi số trung bình và bình phương kết quả (bảng dưới đây).

TRẮC NGHIỆM

Tính phương sai của dãy mẫu số liệu.

  • A. = H10*D10.
  • B. = H10 + D10.
  • C. = H10/D10.
  • D. = H10 – D10.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác