Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 12 Cánh diều bài 1: Khoảng biến thiên, khoáng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 12 Cánh diều bài 1: Khoảng biến thiên, khoáng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho bảng số liệu về khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch từ một thửa ruộng như dưới đây.

Khối lượng (gam)[70;80)[80;90)[90;100)[100;110)[110;120)
Tần số361263

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 2: Số cuộn phim mà 40 nhà nhiếp ảnh nghiệp dư sử dụng trong một tháng được thống kê bằng bảng sau. Hãy tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đó.

Số cuộn phim[0;4)[4;8)[8;12)[12;16) 
Tần số1215103TRẮC NGHIỆM40
  • A. 7TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. 8TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 3: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Gọi TRẮC NGHIỆM lần lượt là đầu mút trái của nhóm 1, đầu mút phải của nhóm TRẮC NGHIỆM. Khi đó:

  • A. Hiệu TRẮC NGHIỆM được gọi là khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
  • B. Hiệu TRẮC NGHIỆM được gọi là khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
  • C. Tổng TRẮC NGHIỆM được gọi là khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
  • D. Hiệu TRẮC NGHIỆM được gọi là khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đó.

Câu 4: Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là:

  • A. Hiệu giữa hai tứ phân vị bất kì của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
  • B. Tổng giữa tứ phân vị thứ ba và tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
  • C. Hiệu giữa tứ phân vị thứ ba và tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
  • D. Tổng giữa hai tứ phân vị bất kì của mẫu số liệu ghép nhóm đó.

Đề bài (Dùng cho câu 5;6;7) Bảng tần số ghép nhóm dưới đây thống kê số giờ ngủ buổi tối của các học sinh lớp 12A. 

Thời gian[4;5)[5;6)[6;7)[7;8)[8;9)
Số học sinh nam6101397
Số học sinh nữ4810118

Câu 5: Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian ngủ của các bạn nữ là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B.TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 6: Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian ngủ của các bạn nam là:

  • A. 2,09TRẮC NGHIỆM
  • B. 2,027.
  • C. 0,29.
  • D. 1TRẮC NGHIỆM.

Câu 7: Học sinh nào có thời gian ngủ đồng đều hơn?

  • A. Học sinh nam.
  • B. Học sinh nữ.
  • C. Cả hai học sinh bằng nhau.
  • D. Không so sánh được.

Câu 8: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: 

  • A. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là một đại lượng cho biết mức độ phân tán của nửa giữa mẫu số liệu.
  • B. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghéo nhóm giúp xác định các giá trị bất thường của mẫu đó.
  • C. Khoảng tứ phân vị không bị ảnh hưởng bởi các giá trị bất thường.
  • D. Khoảng tứ phân vị bị ảnh hưởng bởi các giá trị bất thường.

Câu 9: Mẫu số liệu nào có độ phân tán lớn hơn thì:

  • A. Khoảng biến thiên nhỏ hơn.
  • B. Khoảng biến thiên nhỏ hơn 1.
  • C. Khoảng biến thiên lớn hơn.
  • D. Khoảng biến thiên bằng 1.

Câu 10: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian (phút) hoàn thành một sản phẩm của một nhóm coonh nhân như sau:

Thời gian[15;20)[20;25)[25;30)[30;35)[35;40)[40;45)
Số nhân viên410816610

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. 2TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 11: Cho bảng phân bố tần số ghép nhóm về độ dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành như sau:

Lớp của độ dài (cm)Tần số
[10;20)8
[20;30)18
[30;40)24
[40;50)10
  TRẮC NGHIỆM = 60
  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 12: Cho biểu đồ tần số ghép nhóm thống kê số tiền nước (nghìn đồng) phải trả hàng tháng của giá đình anh Huy trong năm 2023 như hình vẽ:

TRẮC NGHIỆM

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm nhận giá trị nào trong các giá trị dưới đây?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. 4TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM0.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Đề bài (Dùng cho câu 13,14): Nhiệt độ trung bình của tháng 2 ở hai thành phố A và B đo được trong 30 năm gần đây cho trong biểu đồ sau:

Nhiệt độ trung bình của tháng 2 trong 30 năm

TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM

Câu 13: Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đối với nhiệt độ của thành phố A là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 14: Dựa trên khoảng tứ phân vị của các mẫu số liệu ghép nhóm, hãy cho biết thành phố nào có nhiệt độ trong tháng 2 đồng đều hơn.

  • A. Thành phố A.
  • B. Thành phố B.
  • C. Cả hai thành phố có lượng phân bố như nhau.
  • D. Không so sánh được.

Đề bài (Dùng cho câu 15,16): Trong kỳ thi Tiếng Anh cấp chứng chỉ B1 theo chuẩn Châu Âu của trường Đại học Cần Thơ, điểm thi của 32 thí sinh (thang điểm 100) như sau:

7965855281556549
4268665657657269
6050637488789541
8761725347907468

Lập bảng tần số ghép nhóm của mẫu số liệu trên với nhóm đầu tiên là TRẮC NGHIỆM. Sau đó thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 15: Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên nhận giá trị nào sau đây?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 16: Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là:

  • A. 24TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác