Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 12 Cánh diều bài 1: Nguyên hàm

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 12 Cánh diều bài 1: Nguyên hàm có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hàm số F(x) = x3 + 5 là nguyên hàm của hàm số:

  • A. f(x) = 3x2
  • B. f(x) = + 5x + C
  • C. f(x) = + 5x
  • D. f(x) = 3x2 + 5x

Câu 2: bằng:

  • A. – cos x + C
  • B. – sin x + C
  • C. cos x + C
  • D. sin x + C

Câu 3: Họ các nguyên hàm của hàm số

  • A. .
  • B..
  • C. .
  • D. .

Câu 4: Nguyên hàm của hàm số là:

  • A.
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 5: Cho hai hàm số , liên tục trên . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

  • A. với mọi hằng số .
  • B.
  • C. với mọi hàm có đạo hàm trên .
  • D.

Câu 6: Hàm số là nguyên hàm của hàm số nào sau đây?

  • A. .
  • B..
  • C. .
  • D. .

Câu 7: Cho hàm số . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 8: Họ các nguyên hàm của hàm số là.

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 9: bằng

  • A.
  • B..  
  • C. .    
  • D. .

Câu 10: Họ các nguyên hàm của hàm số

  • A..
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 11: Họ nguyên hàm của hàm số

  • A. .
  • B. .
  • C..
  • D. .

Câu 12: Hàm số y = x20 là nguyên hàm của hàm số:

  • A. y = x19
  • B. y = 20x21
  • C. y = 20x19
  • D. y =

Câu 13: Hàm số y = sin 2x là nguyên hàm của hàm số:

  • A. y = cos 2x
  • B. y = 2cos 2x
  • C. y = - cos 2x
  • D. y =

Câu 14: Hàm số y = ln(x2 + 1) là nguyên hàm của hàm số:

  • A. y =
  • B. y =
  • C. y =
  • D. y = 2/(x ^ 2 + 1)

Câu 15: Hàm số y = e- 5x + 4 là nguyên hàm của hàm số:

  • A. y =
  • B. y = e- 5x + 4
  • C. y =
  • D. y = - 5e- 5x + 4

Câu 16: Hàm số y = log(x) là nguyên hàm của hàm số:

  • A. y =
  • B. y =
  • C. y =
  • D. y =

Câu 17: Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = 4x3 + 3x2, biết F(1) – f '(1) = - 16

  • A. 12x2 + 6x
  • B. 2x3 + x2 + C
  • C. x4 + x3 
  • D. 3x4 + 2x3

Câu 18: Một vườn ươm cây cảnh bán một cây sau 6 năm trồng và uốn tạo dáng. Tốc độ tăng trưởng trong suốt 6 năm được tính xấp xỉ bởi công thức h'(t) = 1,5t + 5, trong đó h(t) (cm) là chiều cao của cây sau t (năm) (Nguồn: R. Larson and B. Edwards, Calculus 10e Cengage 2014). Biết rằng, cây con khi được trồng cao 12 cm. Khi được bán, cây cao bao nhiêu centimét?

  • A. 69
  • B. 70
  • C. 15
  • D. 14

Câu 19: Tại một lễ hội dân gian, tốc độ thay đổi lượng khách tham dự được biểu diễn bằng hàm số B'(t) = 20t3 – 300t2 + 1 000t,

trong đó t tính bằng giờ (0 ≤ t ≤ 15), B'(t) tính bằng khách/giờ.

(Nguồn: A. Bigalke et al., Mathematik, Grundkurs ma-1, Cornelsen 2016)

Biết rằng sau một giờ, 500 người đã có mặt tại lễ hội. Số lượng khách tham dự lễ hội lớn nhất là bao nhiêu?

  • A. 28 220
  • B. 39 330
  • C. 15 000
  • D. 2 300

Câu 20: Đối với các dự án xây dựng, chi phí nhân công lao động được tính theo số ngày công. Gọi m(t) là số lượng công nhân được sử dụng ở ngày thứ t (kể từ khi khởi công dự án). Gọi M(t) là số ngày công được tính đến hết ngày thứ t (kể từ khi khởi công dự án). Trong kinh tế xây dựng, người ta đã biết rằng M'(t) = m(t). Một công trình xây dựng dự kiến hoàn thành trong 400 ngày. Số lượng công nhân được sử dụng cho bởi hàm số

m(t) = 800 – 2t,

trong đó t tính theo ngày (0 ≤ t ≤ 400), m(t) tính theo người.

(Nguồn: A. Bigalke et al., Mathematik, Grundkurs ma-1, Cornelsen 2016)

Đơn giá cho một ngày công lao động là 400 000 đồng.

Tính chi phí nhân công lao động của công trình đó (cho đến lúc hoàn thành).

  • A. 62 tỷ đồng
  • B. 64 tỷ đồng
  • C. 56 tỷ đồng
  • D. 66 tỷ đồng

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác