Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 5)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Thời gian trong bài thơ Đợi mẹ là khi nào?

  • A. Buổi sáng
  • B. Buổi chiều
  • C. Buổi tối
  • D. Buổi đêm.

Câu 2: Em bé trong bài thơ Đợi mẹ đang làm gì?

  • A. Ngồi trăn trở những nỗi lo âu
  • B. Ngồi nhìn ra ruộng lúa
  • C. Ngồi chơi với con chó và con mèo
  • D. Ngủ

Câu 3: Câu nào không đúng về tình trạng của căn nhà trong bài thơ Đợi mẹ?

  • A. Ngọn lửa bếp chưa nhen
  • B. Căn nhà tranh trống trải
  • C. Căn nhà điển hình của thôn quê Việt Nam thời xưa
  • D. Căn nhà được tạo dựng bằng tình yêu gia đình.

Câu 4: Câu nào không đúng về tình trạng của căn nhà trong bài thơ Đợi mẹ?

  • A. Ngọn lửa bếp chưa nhen
  • B. Căn nhà tranh trống trải
  • C. Căn nhà điển hình của thôn quê Việt Nam thời xưa
  • D. Căn nhà được tạo dựng bằng tình yêu gia đình.

Câu 5: Trong văn bản “Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi”, tác giả cảm thấy gì khi con mèo nằm trên ngực mình?

  • A. Sợ hãi
  • B. Hạnh phúc
  • C. Ác cảm
  • D. Sung mãn

Câu 6: Đâu không phải từ ngữ có nhiều tác dụng trong việc miêu tả “con mèo nằm ngủ trên ngực tôi” trong khổ thơ thứ hai trong văn bản “Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi”?

  • A. Bầy chuột nhắt
  • B. Trong veo
  • C. Nhọn hoắt
  • C. Nỗi kinh hoàng

Câu 7: Cho đoạn thơ sau:

“Ngủ đi, ngủ đi đôi tai vểnh ngây thơ

Ngủ đi, ngủ đi cái đuôi dài bướng bỉnh

Ngủ đi, ngủ đi con hổ con kiêu hãnh

Hàng ria mép ngang tàng, đôi mắt biếc trong veo…”

Hãy chỉ ra câu có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ?

  • A. Ngủ đi, ngủ đi đôi tai vểnh ngây thơ
  • B. Ngủ đi, ngủ đi cái đuôi dài bướng bỉnh
  • C. Ngủ đi, ngủ đi con hổ con kiêu hãnh
  • D. Hàng ria mép ngang tàng, đôi mắt biếc trong veo…

Câu 8: Đặc điểm nào về phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ góp phần thực hiện mục đích của văn bản “Trò chơi cướp cờ”?

  • A. Sử dụng các số liệu.
  • B. Sử dụng các cấu trúc câu mang tính hướng dẫn.
  • C. Cấu trúc văn bản không theo cách thông thường.
  • D. Sử dụng hình ảnh minh hoạ cách chơi

Câu 9: Xác định thành phần in đậm trong câu sau: “Mỗi ngày, lúc 6 giờ sáng, tôi đều thức dậy.”

  • A. Trạng ngữ
  • B. Chủ ngữ
  • C. Vị ngữ
  • D. Danh từ

Câu 10: Xác định thành phần in đậm trong câu sau: “Mỗi ngày, lúc 6 giờ sáng, tôi đều thức dậy.”

  • A. Trạng ngữ
  • B. Chủ ngữ
  • C. Vị ngữ
  • D. Danh từ

Câu 11: Xác định thành phần in đậm trong câu sau: “Mỗi ngày, lúc 6 giờ sáng, tôi đều thức dậy.”

  • A. Trạng ngữ
  • B. Chủ ngữ
  • C. Vị ngữ
  • D. Danh từ

Câu 12: “Màn hình lập loè và bật sáng. Rồi đột nhiên, một thanh sô-cô-la nhỏ hiện lên giữa màn hình.”

Xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ trong câu trên.

  • A. CN: Màn hình lập loè và bật sáng, VN: một thanh sô-cô-la nhỏ hiện lên giữa màn hình; TN: Rồi đột nhiên.
  • B. CN: màn hình, một thanh sô-cô-la nhỏ; VN: lập loè và bật sáng, hiện lên giữa màn hình; TN: rồi đột nhiên.
  • C. CN: màn hình, một thanh sô-cô-la nhỏ; VN: lập loè và bật sáng, hiện lên; TN: không có.
  • D. Đây chỉ là một cụm từ dài.

Câu 13: Ai của tác giả của bài thơ “Đợi mẹ”?

  • A. Nhiều tác giả
  • B. Học Phi
  • C. Nguyễn Huy Tưởng
  • D. Vũ Quần Phương

Câu 14: Thể thơ của bài thơ “Đợi mẹ” là gì?

  • A. Tự do
  • B. Thơ năm chữ
  • C. Thơ sáu chữ
  • D. Thơ lục bát

Câu 15: Hai dòng thơ đầu bài thơ Đợi mẹ có những từ nào gieo vần với nhau?

  • A. Lúa – non, vần chân
  • B. Ra – lúa, vần lưng
  • C. Lúa – nửa, vần lưng
  • D. Không có

Câu 16: Em bé trong bài thơ Đợi mẹ đang ở đâu?

  • A. Ở ruộng lúa
  • B. Ở đầu hè
  • C. Ở bên bếp lửa
  • D. Bài thơ không đề cập đến.

Câu 17: Đâu là tác giả của bài thơ “Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi”?

  • A. Tố Hữu
  • B. Xuân Quỳnh
  • C. Anh Ngọc
  • D. Nguyễn Thái Học

Câu 18: Mục đích của văn bản “Cách gọt củ hoa thuỷ tiên” là gì?

  • A. Hướng dẫn làm món thuỷ tiên sào cho mâm cơm ngày tết
  • B. Hướng dẫn trang trí nhà cửa bằng hoa thuỷ tiên.
  • C. Hướng dẫn bán hoa thuỷ tiên.
  • D. Hướng dẫn cách gọt củ hoa thuỷ tiên

Câu 19: Ai là tác giả của văn bản “Cách gọt củ hoa thuỷ tiên”?

  • A. Giang Nam.
  • B. Nguyễn Quang Thiều.
  • C. Thanh Tịnh
  • D. Nhóm biên soạn.

Câu 20: Trong văn bản “Cách gọt củ hoa thuỷ tiên”, việc chơi thuỷ tiên gắn liền với người ở đâu?

  • A. Sài Gòn
  • B. Huế
  • C. Đà Nẵng
  • D. Hà Nội

Câu 21: Đâu không phải là một đề mục trong bài “Cách gọt củ hoa thuỷ tiên”?

  • A. Chuẩn bị
  • B. Ngâm nước và gọt tỉa
  • C. Thuỷ dưỡng
  • D. Trang trí

Câu 22: Nghĩa của câu tục ngữ số 6 là gì?

  • A. Đêm tháng Năm chưa chợp mắt đã sáng, ngày tháng Mười, chưa cười được gì đã tối.
  • B. Đêm tháng Năm ảnh hưởng đến buổi sáng, ngày tháng Mười ảnh hưởng đến buổi tối.
  • C. Đêm tháng Năm và ngày tháng Mười có tính chất tương đối.
  • D. Đêm tháng Năm ngắn, ngày tháng Mười ngắn.

Câu 23: Vần trong các câu tục ngữ trong bài đọc có tác dụng gì?

  • A. Tạo nên đặc điểm có tính chất bác học trong văn học dân gian.
  • B. Tạo nên sự hài hoà về âm thanh cho các câu tục ngữ.
  • C. Tạo nên sắc thái trang trọng, hoà nhã.
  • D. Tạo nên sự liên kết chặt chẽ các ý.

Câu 24: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có điểm tương đồng về nghĩa với câu tục ngữ nào?

  • A. Uống nước nhớ nguồn
  • B. Gieo nhân nào gặt quả ấy
  • C. Được mùa cau đau mùa lúa
  • D. Tháng Ba mưa đám, tháng Tám mưa cơn.

Câu 25: Đâu là cách hiểu đúng của câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng”?

  • A. Trên một tấc đất, ta có thể kiếm được một tấc vàng.
  • B. Tấc đất được làm bằng vàng.
  • C. Một tấc đất đáng quý như vàng.
  • D. Người dân gian xây dựng câu này quá ngắn nên không rõ ý.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác