Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Cánh diều tập 1 Ôn tập bài 3: Văn bản thông tin (P1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều Ôn tập bài 3: Văn bản thông tin (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Văn bản giới thiệu danh lam thắng cảnh là gì?
- A. Là loại văn bản thông tin tập trung nên lên giá trị kinh tế của một cảnh đẹp thiên nhiên nổi tiếng.
B. Là loại văn bản thông tin tập trung nêu lên vẻ đẹp và giá trị của một cảnh đẹp thiên nhiên nổi tiếng.
- C. Là loại văn bản thông tin tập trung nên lên giá trị lịch sử của một cảnh đẹp thiên nhiên nổi tiếng.
- D. Là loại văn bản thông tin tập trung nên lên giá trị du lịch của một cảnh đẹp thiên nhiên nổi tiếng.
Câu 2: Thuật ngữ viết tắt IUCN trong văn bản Vịnh Hạ Long – một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ có nghĩa là gì?
- A. Tổ chức y tế thế giới.
B. Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế.
- C. Tổ chức Giáo dục.
- D. Ngân hàng thế giới.
Câu 3: Hàng nghìn đảo đá trên vùng biển Hạ Long được so sánh với điều gì?
- A. Một thế giới sống động.
- B. Những quả núi đơn điệu, buồn tẻ.
C. Tấm thảm xanh lộng lẫy, lấp lánh vô số châu ngọc.
- D. Tựa một thung lũng xanh lộng lẫy.
Câu 4: Tiêu đề mục 1: “Vịnh Hạ Long là tác phẩm nghệ thuật thiên nhiên hoành tráng” cho biết nội dung chính của phần này là gì?
- A. Lịch sử hình thành vịnh Hạ Long.
- B. Những dấu tích thời gian trên các đảo đá ở Hạ Long.
C. Vẻ đẹp tuyệt mĩ của vịnh Hạ Long được thiên nhiên tạo tác và ban tặng cho con người.
- D. Những sự kiện lịch sử quan trọng gắn với vịnh Hạ Long.
Câu 5: Đoạn văn dưới đây chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ nào?
Điểm xuyết giữa cái thế giới điêu khắc kì lạ nhưng còn ở dạng phác thảo ấy là những khối kiến trúc uy nghi được tạo dựng bởi bàn tay tài hoa của nhà kiến trúc sư tạo hoá. Có đảo hình trụ tứ giác bề thế, bốn mặt phẳng lì, đen bóng như được ghép bằng ván gỗ lim bào nhẫn (hòn Mái Nhà). Có đảo cong cong giống chiếc ngà voi, càng lên cao càng thon nhỏ và nhọn sắc (hòn Ngà Voi). Có đảo được cấu trúc bởi những phiến đá vuông vức chồng lên nhau, trông chông chênh, nhưng trải qua hàng triệu năm vẫn bền vững trên sóng nước (hòn Xếp). Có đảo đứng sừng sững, trầm mặc, án ngữ một hướng nhìn ra cửa biển (hòn Pháo Đài),...
- A. Nhân hóa.
B. So sánh.
- C. Hoán dụ
- D. Ẩn dụ.
Câu 6: Văn bản Vịnh Hạ Long – một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ miêu tả vịnh Hạ Long ở những thời điểm nào trong năm?
- A. Mùa xuân và mùa hè.
- B. Mùa hè và mùa thu.
C. Mùa xuân, mùa hè và mùa thu.
- D. Mùa xuân, mùa hè, mùa thu và mùa đông.
Câu 7: Tên gọi các đảo ở vịnh Hạ Long không có đặc điểm nào sau đây?
- A. Bắt nguồn từ các điều kiện tự nhiên.
- B. Có ý nghĩa lịch sử và văn hoá.
- C. Bắt nguồn từ đời sống.
D. Đặt theo tên các vị anh hùng dân tộc.
Câu 8: Đâu là giá trị của vịnh Hạ Long được nêu trong văn bản Vịnh Hạ Long – một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ?
- A. Du lịch.
- B. Cảnh quan.
- C. Văn hóa
D. Du lịch, cảnh quan, văn hóa.
Câu 9: Việc trích dẫn trực tiếp những nhận định, nhận xét về vịnh Hạ Long có tác dụng gì?
A. Đảm bảo tính khách quan và củng cố vững chắc cho những luận điểm của bài viết.
- B. Tăng sự phong phú về lượng thông tin của bài viết.
- C. Thể hiện sự hiểu biết phong phú của người viết.
- D. Đảm bảo sự vững chắc cho lập luận của người viết.
Câu 10: NOWC là tên viết tắt của tổ chức nào?
- A. Tổ chức Thương mại thế giới.
B. Tổ chức Bảy kì quan thiên nhiên thế giới mới.
- C. Tổ chức Y tế thế giới.
- D. Liên hợp quốc.
Câu 11: Thác nước I-goa-du có bao nhiêu ngọn thác?
- A. 275 đến 400 ngọn thác.
- B. 270 đến 400 ngọn thác.
C. 275 đến 300 ngọn thác.
- D. 225 đến 300 ngọn thác.
Câu 12: Tên gọi “Họng Quỷ” xuất phát từ đâu?
- A. Từ độ cao của thác.
B. Từ âm thanh của tiếng nước gầm thét như có muôn vàn con quỷ gào thét.
- C. Từ suy gập ghềnh của thác.
- D. Tự truyền thuyết về loài quỷ được truyền tụng.
Câu 13: Mục đích của văn bản Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du?
- A. Miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ của thác I-goa-du.
B. Giới thiệu vẻ đẹp hùng vĩ và những trải nghiệm thú vị, độc đáo của người viết ở thác I-goa-du.
- C. Nêu những thông tin về trải nghiệm du lịch ở thác I-goa-du.
- D. Nêu cách thức để tham quan thác I-goa-du.
Câu 14: Các hình ảnh được sử dụng trong văn bản có tác dụng gì?
A. Tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn cho văn bản.
- B. Giúp văn bản thêm phong phú về mặt diễn đạt.
- C. Bổ sung thông tin và khơi gợi cảm xúc của người đọc.
- D. Giúp bài viết tiếp cận với nhiều người đọc hơn.
Câu 15: Những con số xuất hiện trong văn bản Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du có tác dụng gì?
- A. Làm đa dạng thông tin được nhắc đến trong văn bản.
B. Gợi ấn tượng về vẻ đẹp hùng vĩ, to lớn, hoang dã và sức mạnh “kinh thiên” của con thác.
- C. Chứng tỏ sự hiểu biết chi tiết của người viết về đối tượng trong văn bản.
- D. Tăng tính học thuật cho văn bản.
Câu 16: Đâu không phải là một kì quan thiên nhiên thế giới?
- A. Rặng san hô Great Barrier – Úc.
- B. Rừng mưa Amazon – Nam Mỹ.
C. Khu di tích Chichen Itza.
- D. Vịnh Hạ Long.
Câu 17: Vì sao tên của các tổ chức quốc tế hay được vết tắt?
- A. Để tiết kiệm thời gian.
- B. Vì đó là quy định chung khi trình bày văn bản.
C. Để tiết kiệm thời gian và kinh phí in ấn tài liệu.
- D. Để văn bản được trình bày khoa học hơn.
Câu 18: Tên tổ chức quốc tế nào xuất hiện trong văn bản Vịnh Hạ Long – một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ?
A. Tổ chức y tế thế giới.
B. Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế.
- C. Tổ chức Giáo dục.
- D. Ngân hàng thế giới.
Câu 19: ICF là tên viết tắt của tổ chức quốc tế nào trong văn bản Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông?
- A. Hội bảo vệ động vật Quốc tế.
- B. Trung tâm Bảo vệ sinh học và môi trường.
- C. Viên nghiên cứu động vật Quốc tế.
D. Hội Sếu Quốc tế.
Câu 20: UNESCO là tên viết tắt của tổ chức nào?
- A. Liên hợp quốc.
- B. Tổ chức Văn hóa, Giáo dục Liên hợp quốc.
C. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc.
- D. Tổ chức Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc.
Câu 21: Đâu là tên viết tắt của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc?
- A. WHO.
B. UNICEF.
- C. WTO.
- D. WB.
Câu 22: Hình ảnh dưới đây là biểu tượng của tổ chức nào?
- A. UNESCO.
- B. UNICEF.
- C. WHO.
D. UN.
Câu 23: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết tên viết tắt của tổ chức đó?
- A. WHO.
- B. APEC.
C. ASEAN.
- D. WTO.
Câu 24: Vì sao chúng ta cần tìm hiểu về tên viết tắt của các tổ chức quốc tế trên thế giới?
A. Để có thêm kiến thức, dễ hiểu hơn khi tiếp cận thông tin trong các văn bản.
- B. Để sử dụng hàng ngày.
- C. Để áp dụng vào giao tiếp hàng ngày.
- D. Để mở rộng tầm hiểu biết.
Câu 25: Tên gọi “Tràm Chim” có nghĩa là gì?
- A. Khu rừng chỉ toàn cây tràm.
- B. Khu rừng có nhiều loài chim quý hiếm làm tổ trên cây tràm.
C. Khu rừng tràm có chim sinh sống.
- D. Khu rừng chỉ có duy nhất các loài chim sinh sống.
Câu 26: Đâu là loài chim quý hiêm được nhắc đến trong văn bản Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông?
- A. Vịt trời.
- B. Diệc.
- C. Cồng cộc.
D. Sếu cổ trụi đầu đỏ.
Câu 27: Sếu hay hạc có dáng vẻ cao ráo, thanh tú gây ấn tượng mạnh mẽ cho đối tượng nào?
- A. Những người khách tham quan.
B. Những người yêu thích và có tâm hồn nghệ sĩ.
- C. Nhà nghiên cứu.
- D. Nhà thơ.
Câu 28: Vì sao tác giả lại dành nhiều thông tin để nói về loài sếu đầu đỏ ở văn bản Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông?
- A. Vì đây là loài chim duy nhất ở Tràm Chim.
- B. Vì đây là loài biểu tượng cho Tràm Chim.
C. Vì đây là loài chim quý hiếm, gắn liền với đời sống văn hóa của con người nơi đây.
- D. Vì đây là loài chim đem lại giá trị kinh tế cao cho người dân nơi đây.
Câu 29: Đoạn văn sau cho biết đặc điểm nào của loài sếu?
Vào mùa sinh sản, sếu còn biết phân chia lãnh thổ cho từng cặp. Tính sếu nóng nảy bất thường. Thức ăn chính của sếu là củ năng và các loài bò sát nhỏ. Sếu sống khoảng 30 năm, đẻ một hoặc hai trứng, ấp từ 28 đến 32 ngày, trứng nở, thường chỉ nở một con.
- A. Nơi sống của loài sếu.
B. Tập tính sinh sản của loài sếu.
- C. Đặc điểm hình dáng của loài sếu.
- D. Số lượng loài sếu.
Câu 30: Vấn đề cấp thiết nào được tác giả nhắc đến trong văn bản Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông?
- A. Bảo vệ nơi sinh sống cho các loài vật ở Tràm Chim.
B. Bảo vệ loài sếu đầu đỏ quý hiếm.
- C. Bảo vệ rừng.
- D. Ngăn chặn sự xâm nhập mặn.
Xem toàn bộ: Soạn Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Vịnh Hạ Long - Một kì quan thiên nhiên độc đảo và tuyệt mĩ (Theo Thi Sảnh)
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận