Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8 Thực hành tiếng Việt: Câu rút gọn và câu đặc biệt (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều bài 8 Thực hành tiếng Việt: Câu rút gọn và câu đặc biệt (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?

  • A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
  • B. Lan được tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
  • C. Hoa sim!
  • D. Mưa rất to.

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?

  • A. Giờ ra chơi.
  • B. Tiếng suối chảy róc rách.
  • C. Cánh đồng làng.
  • D. Câu chuyện của bà tôi.

Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?

  • A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
  • B. Lan được tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
  • C. Hoa sim!
  • D. Mưa rất to.

Câu 4: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?

  • A. Giờ ra chơi.
  • B. Tiếng suối chảy róc rách.
  • C. Cánh đồng làng.
  • D. Câu chuyện của bà tôi.

Câu 5: Cho ba câu sau:

“Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.” (Khánh Hoài)

Câu “Ôi, em Thủy” có cấu tạo như thế nào?

  • A. Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
  • B. Đó là câu rút gọn lược bỏ chủ ngữ.
  • C. Đó là câu rút gọn lược bỏ vị ngữ.
  • D. Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.

Câu 6: Trong các loại từ sau, từ nào không được dùng trong câu đặc biệt?

  • A. Từ hô gọi.
  • B. Từ hình thái.
  • C. Quan hệ từ.
  • D. Số từ.

Câu 7: Đâu không phải là mục đích của việc rút gọn câu là: 

  • A. Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin được nhanh.
  • B. Tránh lặp những câu đã xuất hiện ở câu trước.
  • C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
  • D. Đẻ dành thời gian viết các câu dài và quan trọng hơn trong bài tập.

Câu 8: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?

a) Người ta là hoa đất.

b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.

d) Tấc đất tấc vàng.

  • A. câu a, b.
  • B. câu b, c.
  • C. câu c, d.
  • D. câu a, d.

Câu 9: Câu đặc biệt trong đoạn văn sau dùng để làm gì?

Chim sâu hỏi chiếc lá:

- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!

- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu

  • A. Bộc lộ cảm xúc.
  • B. Gọi đáp.
  • C. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
  • D. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

Câu 10: Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

“Trong ….. ta thường gặp nhiều câu rút gọn.”

  • A. văn xuôi.
  • B. truyện cổ dân gian.
  • C. truyện ngắn.
  • D. văn vần (thơ, ca dao).

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác