Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1 Thực hành tiếng Việt: Một số hiểu biết về chữ Nôm và chữ Quốc ngữ (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều bài 1 Thực hành tiếng Việt: Một số hiểu biết về chữ Nôm và chữ Quốc ngữ (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Việc học chữ quốc ngữ dễ dàng hơn chữ Hán và chữ Nôm có vai trò như thế nào?

  • A. Góp phần phát triển tiếng nói dân tộc.
  • B. Góp phần lưu giữ lịch sử dân tộc.
  • C. Giúp học tiếng Việt dễ dàng hơn, góp phần phát triển đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội…của đất nước.
  • D. Góp phần thúc đẩy hợp tác, giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực.

Câu 2: Những nỗ lực cải tiến chữ quốc ngữ trong nhiều thập kỉ qua có mang lại thay đổi nào hay không?

  • A. Chưa mang lại kết quả nào.
  • B. Có thay đổi nhưng không đáng kể.
  • C. Thay đổi toàn bộ tiếng Việt.
  • D. Có nhiều thay đổi tích cực, thuận tiện hơn cho người học.

Câu 3: Để đọc được các chữ (tiếng) trong tiếng Việt chữ Latinh cần làm gì?

  • A. Phải học các nét và cách phát âm các tiếng.
  • B. Cần phải hiểu ý nghĩa của các nét và cách phát âm.
  • C. Học thuộc bảng chữ cái và nắm được cách ghép vần.
  • D. Cần phải hiểu ý nghĩa và nắm được cách ghép vần.

Câu 4: Nền văn học chữ Nôm đạt cực thịnh trong giai đoạn nào?

  • A. Thế kỉ XV – XVI.
  • B. Thế kỉ XII – XV.
  • C. Thế kỉ XVII – XIX.
  • D. Thế kỉ XV – XVIII.

Câu 5: Chữ Nôm chưa được thừa nhận là chữ viết chính thức dẫn đến điều gì?

  • A. Chữ Nôm dần biến mất.
  • B. Chữ Nôm khó phát triển và hoàn thiện, chưa được tiêu chuẩn hóa.
  • C. Chữ Nôm bị cấm sử dụng ở tầng lớp tinh hoa.
  • D. Chữ Nôm không được sử dụng để sáng tác văn học.

Câu 6: Sự xuất hiện của văn học chữ Nôm có ý nghĩa như thế nào?

  • A. Đánh dấu sự hình thành của nền văn học Việt Nam.
  • B. Đánh dấu sự hình thành của nền văn học viết của Việt Nam.
  • C. Đánh dấu mốc chặng đường đầu tiên của lịch trình phát triển văn học viết dùng tiếng mẹ đẻ, mặc dù chữ Nôm dựa theo chữ Hán mà sáng tạo ra.
  • D. Đánh dấu sự hình thành của nền văn học trung đại Việt Nam.

Câu 7: Vì sao chữ Nôm bị đánh giá thấp kém hơn chữ Hán?

  • A. Vì chữ Nôm ra đời sau chữ Hán.
  • B. Vì chữ Nôm phải dựa theo kí tự của chữ Hán.
  • C. Vì nhà nước phong kiến và tầng lớp tinh hoa mù quáng sùng bái chữ Hán.
  • D. Vì chữ Nôm chỉ được dùng ở tầng lớp bình dân.

Câu 8: Đâu là nhận xét đúng về đặc điểm của văn học chữ Nôm thế kỉ XVIII?

  • A. Non nớt, chưa hoàn thiện.
  • B. Sắc sảo, nhuần nhụy, khoáng đạt, bứt phá.
  • C. Kế thừa đặc sắc từ văn học chữ Hán.
  • D. Vẫn yếu thế hơn so với văn học chữ Nôm.

Câu 9: Chữ quốc ngữ là gì?

  • A. Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng các con chữ trong chữ viết Latinh để ghi tiếng Việt.
  • B. Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng các con chữ trong chữ Hán để ghi tiếng Việt.
  • C. Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng các con chữ trong tiếng Pháp để ghi tiếng Việt.
  • D. Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng một số con chữ nhất định trong chữ Nôm kết hợp chữ Latinh để ghi tiếng Việt.

Câu 10: Phương thức vay mượn trong cấu tạo chữ Nôm là gì?

  • A. Dùng một chữ Hán để ghi một âm tiếng Việt giống với âm Hán Việt của chữ Hán đó.
  • B. Dùng một chữ Hán để ghi một âm tiếng Việt gần giống với âm Hán Việt của chữ Hán đó.
  • C. Dùng một chữ Hán có sẵn để ghi một âm tiếng Việt giống hoặc gần với âm Hán Việt của chữ Hán đó.
  • D. Dùng một số chữ Hán có sẵn để ghi một âm tiếng Việt giống hoặc gần với âm Hán Việt của chữ Hán đó.

Câu 11: Chữ quốc ngữ là gì?

  • A. Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng các con chữ trong chữ viết Latinh để ghi tiếng Việt.
  • B. Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng các con chữ trong chữ Hán để ghi tiếng Việt.
  • C. Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng các con chữ trong tiếng Pháp để ghi tiếng Việt.
  • D. Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng một số con chữ nhất định trong chữ Nôm kết hợp chữ Latinh để ghi tiếng Việt.

Câu 12: Việc học chữ quốc ngữ dễ dàng hơn chữ Hán và chữ Nôm có vai trò như thế nào?

  • A. Góp phần phát triển tiếng nói dân tộc.
  • B. Góp phần lưu giữ lịch sử dân tộc.
  • C. Giúp học tiếng Việt dễ dàng hơn, góp phần phát triển đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội…của đất nước.
  • D. Góp phần thúc đẩy hợp tác, giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực.

Câu 13: Để đọc được các chữ (tiếng) trong tiếng Việt chữ Latinh cần làm gì?

  • A. Phải học các nét và cách phát âm các tiếng.
  • B. Cần phải hiểu ý nghĩa của các nét và cách phát âm.
  • C. Học thuộc bảng chữ cái và nắm được cách ghép vần.
  • D. Cần phải hiểu ý nghĩa và nắm được cách ghép vần.

Câu 14: Những nỗ lực cải tiến chữ quốc ngữ trong nhiều thập kỉ qua có mang lại thay đổi nào hay không?

  • A. Chưa mang lại kết quả nào.
  • B. Có thay đổi nhưng không đáng kể.
  • C. Thay đổi toàn bộ tiếng Việt.
  • D. Có nhiều thay đổi tích cực, thuận tiện hơn cho người học.

Câu 15: Chữ Nôm có vai trò như thế nào?

  • A. Bảo tồn nhiều dữ liệu lịch sử của dân tộc.
  • B. Bảo tồn được nhiều chứng tích của tiếng Việt cổ xưa.
  • C. Bảo tồn nhiều nét văn hóa cổ xưa của người Việt.
  • D.Bảo tồn được nhiều kinh nghiệm quý giá của ông cha.

Câu 16: Đâu là nguyên nhân khách quan khiến văn học chữ Nôm phát triển và đạt đến cực thịnh?

  • A. Vì xã hội mới là xã hội của đông đảo nhân dân tiến tới làm chủ số phận của mình, văn học chữ Nôm gắn với nhân dân và dân tộc nhiều hơn.
  • B. Văn học chữ Nôm phản ánh được nhiều mặt của hiện thực con người.
  • C. Sự phát triển của ngôn ngữ dân tộc.
  • D. Ghi âm tiếng nói dân tộc đạt đến độ chính xác cao khi diễn tả nên càng ngày càng phổ biến.

Câu 17: Văn học hiện đại viết bằng chữ quốc ngữ có điểm khác biệt nào lớn nhất về nội dung so với văn học trung đại viết bằng chữ Hán và chữ Nôm?

  • A. Chuyển dần từ văn học chức năng sang lối văn tả thực, mang dấu ấn cá nhân của tác giả.
  • B. Chỉ còn tư tưởng đạo lý chứ không thể hiện chí khí của người quân tử như trong văn học trung đại viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
  • C. Không viết bằng những thể loại cũ như thơ Đường Luật, Hịch, Chiếu…
  • D. Không còn viết về những đề tài lịch sử, chiến tranh.

Câu 18: Văn học hiện đại viết bằng chữ quốc ngữ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nên văn học nào?

  • A. Văn học Nga.
  • B. Văn học Pháp.
  • C. Văn học Trung Quốc.
  • D. Văn học Bồ Đào Nha.

Câu 19: Văn học chữ Nôm được phát triển từ cội nguồn nào của dòng chảy văn học?

  • A. Văn học chữ Hán.
  • B. Văn học Pháp.
  • C. Văn học dân gian Việt Nam.
  • D. Văn học phương Tây.

Câu 20: Vì sao nói “Ngôn ngữ là hồn cốt” của dân tộc?

  • A. Vì ngôn ngữ là công cụ bảo vệ dân tộc khỏi ách ngoại xâm.
  • B. Vì ngôn ngữ là công cụ của tư duy, của giao tiếp, ngôn ngữ đồng thời là công cụ để truyền tải cả một nền văn hóa, một tinh thần dân tộc. 
  • C. Vì ngôn ngữ mang trong mình cả một lịch sử hình thành và phát triển dân tộc.
  • D. Vì ngôn ngữ là đại diện cho tư tưởng, tình cảm của cả một dân tộc.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác