Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 8 cánh diều bài 9 Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya

Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài 9 Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya - sách Cánh diều. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.

Câu 1: Tác giả của bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya là ai?

  • A. Lê Trí Viễn
  • B. Đỗ Phủ
  • C. Hàn Mặc Tử
  • D.  Trương Kế

Câu 2: Năm sinh, năm mất của tác giả bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya là khi nào? 

  • A. 1919-2012 
  • B. 1917-2018
  • C. 1977-2015
  • D. 1957-2020

Câu 3: Quê quán của tác giả là ở đâu?

  • A. Nam Định
  • B. Quảng Nam 
  • C. Nghệ An
  • D. Hà Nam 

Câu 4: Thông tin nào dưới đây là đúng về tác giả bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya?

  • A. Ông từng là một giáo viên trong 5 năm 
  • B. Ông là là nhân vật chủ chốt trong hàng ngũ lãnh đạo của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. 
  • C. Ngoài hoạt động chính trị, ông còn là nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng tiếng Việt, tiếng Hán và tiếng Pháp.
  • D. Ông  là giáo sư, nhà giáo nhân dân, đồng thời cũng là một nhà nghiên cứu đi tiên phong trong việc vận dụng quan điểm Mác-xít trong nghiên cứu. 

Câu 5: Trình độ học vấn của tác giả là gì?

  • A. Tiến sĩ
  • B. Giáo sư
  • C. Thạc sĩ
  • D. Cử nhân 

Câu 6: Ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya?

  • A. Sóng 
  • B. Rằm tháng giêng 
  • C. Việt Nam Văn học sử - Thời đại Lê mạt – Nguyễn sơ
  • D. Cương lĩnh chính trị 

Câu 7: Thông tin sau về tác giả là đúng hay sai: Ông là hiệu trưởng sáng lập Trường Trung học cơ sở – Trung học phổ thông Nguyễn Khuyến, một ngôi trường nổi tiếng ở Thành phố Hồ Chí Minh với tỷ lệ đậu Đại học cao và lượng thủ khoa, á khoa các trường Đại học nhiều nhất nước

  • A. Đúng 
  • B. Sai

Câu 8: Có thể chia bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya thành mấy phần?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 9: Nội dung câu đầu tiên của bài là gì? 

  • A. Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya 
  • B. Vẻ đẹp bài thơ Cảnh khuya
  • C. Khẳng định giá trị tác phẩm và phong cách sáng tác
  • D. Khẳng định giá trị nghệ thuật của tác phẩm 

Câu 10: Nội dung phần hai (Từ đêm đã khuya đến ất cả đều nhịp nhàng trong một sự hài hòa, một thế cân bằng tuyệt đỉnh) của bài là gì? 

  • A. Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya 
  • B. Vẻ đẹp bài thơ Cảnh khuya
  • C. Khẳng định giá trị tác phẩm và phong cách sáng tác
  • D. Khẳng định giá trị nghệ thuật của tác phẩm 

Câu 11: Nội dung đoạn cuối của bài là gì? 

  • A. Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya 
  • B. Vẻ đẹp bài thơ Cảnh khuya
  • C. Khẳng định giá trị tác phẩm và phong cách sáng tác
  • D. Khẳng định giá trị nghệ thuật của tác phẩm 

Câu 12: Thông tin sau về tác giả là đúng hay sai:  Ông đã được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2012.

  • A. Đúng 
  • B. Sai

Câu 13: Tác giả đã giới thiệu bài thơ bằng cách nào? 

  • A. Giới thiệu một bài thơ khác có cùng nội dung 
  • B. Giới thiệu chùm thơ có chứa bài Cảnh khuya của Bác. 
  • C. Giới thiệu Bác
  • D. Trích thành ngữ, tục ngữ 

Câu 14: Tác giả đã nhấn mạnh điều gì ở phần 5?

  • A. So sánh tiếng suối với tiếng hát trong câu thơ đầu
  • B. Sự nhịp nhàng, hài hòa, một thế cân bằng tuyệt đỉnh trong bài thơ Cảnh khuya
  • C. Giá trị nội dung của bài thơ
  • D. Tính nhân văn 

Câu 15: Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya” bàn về vấn đề gì? 

  • A. Giá trị nội dung của bài Cảnh khuya
  • B. Vẻ đẹp nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ Cảnh khuya
  • C. Nét đặc sắc về nghệ thuật tu từ trong bài thơ Cảnh khuya
  • D. Tất cả những ý trên đều sai 

Câu 16: Bài thơ Cảnh khuya được tác giả Lê Trí Viễn phân tích theo trình tự nào?

  • A. Các câu thơ
  • B. Thời gian
  • C. Nghệ thuật
  • D. Không có trật tự 

Câu 17: Trong văn bản, tác giả không được trình bày văn nghị luận dưới dạng nào ?

  • A. Kể lại diễn biến sự việc
  • B. Đề xuất một ý kiến
  • C. Đưa ra một nhận xét
  • D. Bàn bạc, thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó bằng lí lẽ và dẫn chứng.

Câu 18: Qua văn bản, em thấy nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận ?

  • A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động
  • B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó.
  • C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.
  • D. Y kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa.

Câu 19: Ý nào dưới đây là nghệ thuật của bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya?

  • A. Các luận điểm có sự gắn bó mật thiết với luận đề và được sắp xếp theo hệ thống hợp lí (phân tích bài thơ theo trình tự các câu thơ) giúp người đọc dễ theo dõi, cảm nhận.
  • B. Luận đề của văn bản được làm sáng tỏ, thuyết phục.Các lí lẽ giải thích, làm rõ luận điểm, tăng sức thuyết phục, cho bài viết.
  • C. A và B đều đúng
  • D. A và B đều sai 

Câu 20: Ý nào dưới đây là giá trị nội dung của bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya? 

  • A. Là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất, hay nhất của nhà văn 
  • B. Cảm hứng thiên nhiên trữ tình hòa hợp, chan hòa với cảm hứng yêu nước
  • C. Vẻ đẹp nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ Cảnh khuya.
  • D. A và B đều đúng  

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác