Soạn ngữ văn 8 Cánh diều bài 9 Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya

Soạn văn bài 9 Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya sách ngữ văn 8 tập 2 cánh diều. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

CHUẨN BỊ

Yêu cầu: 

- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.

- Khi đọc văn bản nghị luận văn học, các em cần chú ý:

+ Vấn đề chính mà văn bản đưa ra để bàn bạc, trao đổi là gì (xác định luận đề)? 

+ Có những luận điểm nào được sử dụng trong văn bản?

+ Các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng góp phần làm sáng rõ luận đề như thế nào?

- Đọc trước văn bản Vẻ đẹp của bài thơ "Cảnh khuya"; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Lê Trí Viễn.

- Liên hệ với những hiểu biết về bài thơ Cảnh khuya đã đọc ở Bài 7 để hiểu thêm văn bản nghị luận này.

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1. Tác giả đã giới thiệu bài thơ bằng cách nào? 

Câu 2. Yếu tố nghệ thuật nào trong câu thơ đầu được tác giả đặc biệt quan tâm khi phân tích?

Câu 3. Chú ý tác dụng của việc so sánh, liên hệ trong phần 2. Tìm đọc những câu thơ liên quan đến các so sánh đó.

Câu 4. Tác giả cảm nhận vẻ đẹp của câu thơ chủ yếu bằng cách nào?

Câu 5. Tác giả nhấn mạnh điều gì ở phần 5? 

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1. Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya” bàn về vấn đề gì? Em dựa vào đâu để nhận ra nhanh nhất điều này?

Câu 2. Bài thơ Cảnh khuya được tác giả Lê Trí Viễn phân tích theo trình tự nào? Nêu tác dụng của việc phân tích theo trình tự đó.

Câu 3. Đọc kĩ các phần của văn bản và thực hiện những yêu cầu sau:

a. Xác định nội dung chính của mỗi phần. Tính lô gích giữa các phần được thể hiện như thế nào?

b. Chỉ ra một ví dụ thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa nội dung chính của một phần với lí lẽ, bằng chứng được sử dụng trong đó.

c. Nêu một điểm chung về thái độ, quan điểm của tác giả thể hiện ở các phần trong văn bản.

Câu 4. Hãy dẫn ra một đoạn văn cho thấy tác giả đã phân tích các yếu tố nghệ thuật để làm nổi bật nội dung của bài thơ.

Câu 5. Một trong những cách bình luận thơ là so sánh sự thể hiện của tác giả này với tác giả khác về cùng một vấn đề. Em hãy nêu nhận xét về tác dụng của cách bình luận đó trong phần 2 văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya".

Câu 6. Trước và sau khi học văn bản nghị luận này, cảm nhận của em về bài thơ Cảnh khuya có gì khác nhau? Chỉ ra nguyên nhân tạo nên sự khác biệt ấy.

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG TÁC PHẨM 

Câu hỏi 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya

Câu hỏi 2.  Em hãy nêu nội dung chính của bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya

Câu hỏi 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya

Câu hỏi 5: Tác giả cảm nhận vẻ đẹp của câu thơ chủ yếu bằng cách nào?

Câu hỏi 6: Một trong những cách bình luận thơ là so sánh sự thể hiện của tác giả này với tác giả khác về cùng một vấn đề. Em hãy nêu nhận xét về tác dụng của cách bình luận đó trong phần 2 văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya".

Câu hỏi 7: Sưu tầm những bài viết có xuất hiện hình ảnh “trăng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh?

Câu hỏi 8: Bài thơ “Cảnh khuya” có ý nghĩa gì đối với em.

Câu hỏi 9: Qua bài “Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh Khuya”, ta có thể thấy tình cảm của Lê Trí Viễn đối với Bác Hồ như thế nào?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải ngữ văn 8 Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya, giải ngữ văn 8 sách CD bài 9 Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya, giải bài 9 Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya ngữ văn 8

Bình luận

Giải bài tập những môn khác