Soạn ngữ văn 8 Cánh diều bài 8 Bên bờ Thiên Mạc

Soạn văn bài 8 Bên bờ Thiên Mạc sách ngữ văn 8 tập 2 cánh diều. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

CHUẨN BỊ

Yêu cầu:

- Đọc trước đoạn trích truyện Bên bờ Thiên Mạc; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Hà Ân.

- Đọc nội dung giới thiệu sau đây để hiểu bối cảnh của đoạn trích: (Đọc nội dung giới thiệu trong SGK trang 68)

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1. Trần Quốc Tuấn đã giao nhiệm vụ gì cho Hoàng Đỗ?

Câu 2. Khi nhận được nhiệm vụ, thái độ của Hoàng Đỗ như thế nào?

Câu 3. Phần thưởng xứng đáng mà Trần Bình Trọng đã trao cho cậu bé Hoàng Đỗ là gì?

Câu 4. Hãy hình dung về nỗi xúc đông của ông già Màn Trò.

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1. Tác phẩm Bên bờ Thiên Mạc gắn liền với sự kiện lịch sử nào của dân tộc? Xác định nội dung chính của mỗi phần trong đoạn trích.

Câu 2. Hãy liệt kê tên các nhân vật trong đoạn trích. Những nhân vật nào là nhân vật có thật trong lịch sử?

Câu 3. Nêu một số chi tiết cụ thể (lời nói, suy nghĩ, hành động,...) mà tác giả đã sử dụng để khắc hoạ về Trần Bình Trọng, Trần Quốc Tuấn và Hoàng Đỗ. Từ đó, nhận xét về tính cách, phẩm chất của ba nhân vật ấy.

Câu 4. Đặc điểm của truyện lịch sử được thể hiện qua những yếu tố nào ở văn bản này?

Câu 5. Trong đoạn trích trên, điều gì gây ấn tượng sâu sắc nhất đối với em? Vì sao?

Câu 6. Đoạn trích Bên bờ Thiên Mạc giúp em hiểu thêm được gì về tấm lòng của những người con nước Việt khi đất nước có giặc ngoại xâm?

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG TÁC PHẨM 

Câu hỏi 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong văn bản Bên bờ Thiên Mạc

Câu hỏi 2.  Em hãy nêu nội dung chính của bài Bên bờ Thiên Mạc

Câu hỏi 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của bài Bên bờ Thiên Mạc

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Bên bờ Thiên Mạc

Câu hỏi 5: Phân tích hình ảnh ông già Màn Trò.

Câu hỏi 6: Phân tích hình ảnh cậu bé Hoàng Đỗ.

Câu hỏi 7: Ý nghĩa lịch sử của văn bản “Bên bờ Thiên Mạc”.

Câu hỏi 8: So sánh hình ảnh ông già Màn Trò và cậu bé Hoàng Đỗ với những hình ảnh nhân vật yêu nước trong các tác phẩm văn học khác.

Câu hỏi 9: Nêu cảm nhận của em về đoạn văn ở cuối văn bản “Bên bờ Thiên Mạc”: “Ông già bước mau lại gần cậu bé chăn ngựa. ông đưa tay định cởi mảnh vải buộc trán cậu bé. Nhưng bàn tay gầy guộc của ông vừa mới giơ lên tới nơi lại hạ xuống, rờ rẫm rồi đặt lên vai con. Trần Bình Trọng im lặng nhìn hai cha con người lính chăn ngựa. Ông cảm thấy sung sướng và bằng lòng về hành động của mình”.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải ngữ văn 8 cánh diều bài 8 Bên bờ Thiên Mạc , giải ngữ văn 8 sách CD bài 8 Bên bờ Thiên Mạc , giải bài 8 Bên bờ Thiên Mạc ngữ văn 8

Bình luận

Giải bài tập những môn khác