Soạn ngữ văn 8 Cánh diều bài Ôn tập và tự đánh giá

Soạn văn bài 10 Ôn tập và tự đánh giá sách ngữ văn 8 tập 2 cánh diều. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Câu 1. Thống kê tên các thể loại hoặc kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 8, tập hai, dẫn ra một số ví dụ.

Câu 2. Nêu nội dung chính của các văn bản truyện đã học trong Bài 6; từ đó, nhận xét và phân tích ý nghĩa nhân văn được thể hiện trong các văn bản này.

Câu 3. Những đặc điểm cần chú ý của thể thơ Đường luật là gì? Chỉ ra và nhận xét một số thủ pháp nghệ thuật trào phúng được sử dụng trong các bài thơ Đường luật ở Bài 7.

Câu 4. Nhận xét về nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản đọc hiểu ở Bài 8:

a. Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu là gì? Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử có gì giống nhau?

b.Nhận xét đặc điểm nổi bật về hình thức thể loại của các văn bản truyện lịch sử và nêu các lưu ý về cách đọc hiểu những truyện này.

Câu 5. Các văn bản trong Bài 9 có điểm gì chung? Cần chú ý những gì về cách đọc các văn bản này?

Câu 6. Đề tài và kiểu bài của các văn bản thông tin ở Bài 10 có gì đặc sắc? Nêu các lưu ý về cách đọc các văn bản thông tin trong Bài 10.

Câu 7. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về phần Đọc hiểu trong sách Ngữ văn 8, tập hai so với sách Ngữ văn 8, tập một.

VIẾT

Câu 8. Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai thuộc những kiểu văn bản nào? Chỉ ra mối quan hệ giữa phần Viết và phần Đọc hiểu của mỗi bài học.

Câu 9. Thống kê các kĩ năng viết được rèn luyện trong sách Ngữ văn 8, tập hai (ví dụ, Bài 10: Tóm tắt nội dung cuốn sách và cách xưng hô trong bài viết). Phân tích ý nghĩa và tác dụng của các kĩ năng nói trên.

Câu 10. Nêu một số điểm khác biệt (mục đích, nội dung, hình thức, lời văn,...) giữa kiểu bài phân tích một tác phẩm thơ và kiểu bài thuyết minh giới thiệu một tác phẩm thơ.

Câu 11. Các kiểu văn bản được học ở phần Viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai có gì khác so với sách Ngữ văn 8, tập một? 

NÓI VÀ NGHE

Câu 12. Nêu những nội dung chính được rèn luyện về các kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 8, tập hai. Xác định trọng tâm phần Nói và nghe của mỗi bài học.

Câu 13. Nêu những yêu cầu cần bảo đảm khi thực hành hoạt động nói và nghe ở sách Ngữ văn 8, tập hai.

TIẾNG VIỆT

Câu 14. Nêu nội dung chính của phần tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 8, tập hai. Các nội dung này có mối quan hệ như thế nào với phần Đọc hiểu, Viết, Nói và nghe?

Câu 15. Nêu một số biện pháp tu từ có trong các bài thơ đã học ở Bài 7 và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật.

TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II

I. Đọc hiểu

Câu 1. Đoạn trích trên giới thiệu về vấn đề gì?

A. Về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng 

B. Về tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng và Nguyễn Huy Tưởng 

C. Về tài năng nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng 

D. Về một số nhân vật trong tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng

Câu 2. Có thể xem đoạn trích trên thuộc kiểu bài viết nào?

A. Giới thiệu về một nhà văn

B. Phân tích tác phẩm văn học

C. Giới thiệu về một cuốn sách

D. Kể lại một truyện lịch sử

Câu 3. Đoạn văn nào tóm tắt nội dung chính của tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng?

A. (1) và (2)

B. (1) và (3)

C. (2) và (4)

D. (2) và (3)

Câu 4. Đoạn văn nào đánh giá tài năng viết truyện lịch sử của Nguyễn Huy Tưởng?

A. (2) và (3)

B. (1) và (2)

C. (3) và (4)

D. (1) và (3)

Câu 5. Ghép tiếng "hào" trong các từ ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B: 

Câu 6. Trong văn bản có nêu: “Yêu cầu quan trọng nhất khi viết về đề tài này là người viết phải cung cấp thông tin liên quan đến sự vật, sự việc một cách chính xác, có độ tin cậy cao ...”. Em hiểu “đề tài này” là đề tài nào? Vì sao đề tài ấy phải đáp ứng được yêu cầu đã nêu?

Câu 7. “Ông khéo léo dựa trên nền tảng vững chắc là lịch sử hào hùng của nước nhà, chắp thêm cánh cho nó để biến thành một truyện lịch sử vừa hấp dẫn vừa cung cấp cho người đọc hiểu biết về những sự kiện đã xảy ra.”. Em hiểu cụm từ “chắp thêm cánh” trong câu văn trên là chỉ việc gì?

II. Viết

Chọn một trong hai đề sau để viết thành bài văn ngắn:

Đề 1. Phân tích một tác phẩm truyện mà em thấy sâu sắc nhất trong sách Ngữ văn 8.

Đề 2. Phân tích bài thơ sau:

BÁNH TRÔI NƯỚC

    Thân em vừa trắng lại vừa tròn

   Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

 Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

(HỒ XUÂN HƯƠNG, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1963)

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải ngữ văn 8 Ôn tập và tự đánh giá, giải ngữ văn 8 sách CD bài 10 Ôn tập và tự đánh giá, bài 10 Ôn tập và tự đánh giá sách ngữ văn 8

Bình luận

Giải bài tập những môn khác