Soạn ngữ văn 8 Cánh diều bài 7 Mời trầu

Soạn văn bài 7 Mời trầu sách ngữ văn 8 tập 2 cánh diều. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

CHUẨN BỊ

Yêu cầu:

- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.

- Đọc trước văn bản Mời trầu và tìm hiểu, ghi chép lại những thông tin về nhà thơ Hồ Xuân Hương. Mời trầu là một trong hơn 50 bài thơ Nôm được truyền tụng của Hồ Xuân Hương. Thơ của bà thường gắn với các lễ hội, các phong tục tập quán, thể hiện khát vọng về hạnh phúc, tình yêu, đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ. Nhà thơ đã đưa vào thơ Nôm Đường luật những hình ảnh sống động, tận dụng các phép đối, sử dụng từ ngữ, hình ảnh độc đáo, táo bạo, làm thay đổi kết cấu nghệ thuật của thể thơ Đường luật và phá vỡ nhiều quy định trong thơ ca trung đại.

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1. Xác định thể loại, bố cục và chủ đề của bài thơ Mời trầu.

Câu 2. Bài thơ gắn với phong tục gì của người Việt? Nội dung phong tục ấy được thể hiện như thế nào trong tác phẩm này?

Câu 3. Nghệ thuật sử dụng ngôn từ của Hồ Xuân Hương:

a. Ở bài Mời trầu có những từ ngữ liên quan đến ca dao, tục ngữ, thành ngữ. Hãy phân tích tác dụng của các yếu tố đó trong việc thể hiện nội dung bài thơ.

b. Chỉ ra những từ ngữ được sử dụng mang dấu ấn cá nhân của Hồ Xuân Hương. Những từ ngữ đó đã thể hiện thái độ và tình cảm gì của tác giả?

Câu 4. Bài Mời trầu thể hiện tâm trạng của tác giả với nhiều cung bậc cảm xúc. Theo em, đó là những cảm xúc gì? Hãy làm sáng tỏ điều đó.

Câu 5. Hồ Xuân Hương viết về việc mời trầu nhưng là để nói chuyện tình cảm. Nêu lên điều tác giả muốn nói qua bài thơ này bằng một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng).

Câu 6. Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về thể thơ, đề tài, thái độ của tác giả được thể hiện trong bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hưng với bài ca dao sau:

Miếng trầu ăn kết làm đôi

Lá trầu là vợ, cau tươi là chồng 

Trầu xanh cau trắng cay nồng

Vôi pha với nghĩa, thuốc nồng với duyên.

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG TÁC PHẨM 

Câu hỏi 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong văn bản Mời trầu

Câu hỏi 2.  Em hãy nêu nội dung chính của bài Mời trầu

Câu hỏi 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của bài thơ Mời trầu

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Mời trầu

Câu hỏi 5: Tại sao tác giả cho rằng không phải mọi duyên nhau đều thắm lại?

Câu hỏi 6: Tác giả muốn nhấn mạnh điều gì qua bài thơ “Mời trầu”?

Câu hỏi 7: Phân tích hình ảnh "miếng trầu" và "quả cau" trong hai câu đầu

Câu hỏi 8: Nêu tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương "quệt" trong câu thơ thứ hai.

Câu hỏi 9: Nêu ý nghĩa của câu thơ "Có phải duyên nhau thì thắm lại".

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải ngữ văn 8 cánh diều bài 7 Mời trầu , giải ngữ văn 8 sách CD bài 7 Mời trầu, giải bài 7 Mời trầu ngữ văn 8

Bình luận

Giải bài tập những môn khác