Trắc nghiệm Ngữ văn 8 cánh diều bài 1 Tôi đi học
Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài 1: Tôi đi học - sách Cánh diều. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.
- A. Bút kí
B. Truyện ngắn trữ tình
- C. Tiểu thuyết
- D. Tùy bút
- A. 3
B. 4
- C. 2
- D. 5
Câu 3: Truyện ngắn “Tôi đi học” nằm trong tập truyện nào của tác giả Thanh Tịnh?
- A. Ngậm ngải tìm trầm.
- B. Sức mồ hôi.
- C. Những giọt nước biển.
D. Quê mẹ.
Câu 4: Nhân vật chính mà tác giả Thanh Tịnh làm nổi bật trong đoạn trích trên là ai?
- A. Ông đốc trường Mỹ Lí.
- B. Người mẹ.
- C. Thằng Quý.
D. Nhân vật “tôi”.
Câu 5: Truyện ngắn “Tôi đi học” của tác giả Thanh Tịnh thể hiền điều gì ở nhân vật chính của truyện?
- A. Ngoại hình của nhân vật.
- B. Tình cảm trong sáng của nhân vật.
C. Tâm trạng nhân vật.
- D. Tính cách của nhân vật.
Câu 6: Văn bản “ Tôi đi học” có chủ đề gì?
- A. Kỷ niệm sâu sắc về tuổi học trò của tác giả.
- B. Ý nghĩa và vai trò của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
C. Dòng cảm nghĩ thiết tha sâu lắng của tác giả khi nhớ lại ngày đầu tiên đi học.
- D. Tâm trạng hồi hộp của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên.
Câu 7: Nhận xét nào không đúng về thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu đi học?
- A. Ông đốc là một người lãnh đạo nhà trường rất hiền từ, nhân ái với học sinh.
- B. Thầy giáo trẻ niềm nở, tươi cười đón nhận học sinh lớp mới.
- C. Cha mẹ đều chuẩn bị chu đáo cho con em mình trong buổi đầu tựu trường
D. Thầy giáo nghiêm khắc nhắc nhở, đón nhận học sinh lớp mới.
Câu 8: Trong các từ sau, từ nào có ý nghĩa khái quát nhất?
A. Nức nở.
- B. Khóc.
- C. Thút thít.
- D. Sụt sịt.
Câu 9: Tác giả Thanh Tịnh đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu “Tôi không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trơi quang đãng”?
A. So sánh.
- B. Hoán dụ.
- C. Ẩn dụ.
- D. Nhân hóa
Câu 10: Nhân vật chính trong tác phẩm "Tôi đi học" của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
- A. Ngoại hình.
B. Tâm trạng.
- C. Cử chỉ.
- D. Lời nói.
Câu 11: Sức cuốn hút của truyện đế từ yếu tố nào?
- A. Tình huống truyện là buổi tựu trường đầu tiên trong đời với bao kỉ niệm mới lạ, khó quên của nhân vật.
- B. Những ý nghĩ ngây thơ, trong sáng của nhân vật Tôi và tình cảm ấm áp, trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đi học.
- C. Từ hình ảnh tươi đẹp, trong sáng của quê hương, ngôi trường.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 12: “Bàn tay” trong hai câu văn sau là hình ảnh được xây dựng bằng biện pháp tu từ nào?
- A. Ẩn dụ.
B. Hoán dụ.
- C. So sánh.
- D. Biểu tượng
Câu 13: Câu văn nào sau đây không nói lên tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" trong buổi tựu trường đầu tiên?
A. "Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ".
- B. "Cũng như tôi, mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ".
- C. "Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập".
- D. "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ".
Câu 14: Hình ảnh "bàn tay" trong hai câu văn: "Tôi cảm thấy sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước...Một bàn tay quan nhẹ vuốt mái tóc tôi" nhằm diễn tả ý gì?
- A. Sự âu yếm của mẹ hiền.
- B. Sự săn sóc của mẹ hiền.
C. Tấm lòng mẹ hiền bao la săn sóc, âu yếm, chở che, nâng đỡ và thương yêu đối với con thơ.
- D. Tình thương con bao la của mẹ hiền.
Câu 15: Trong truyện ngắn “Tôi đi học”, dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” được thể hiện qua các ý:
1. Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại nao nức, rộn rã, xốn xang.
2. Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đến trường.
3. Cảm thấy con đường đến trường tự nhiên thấy lạ, cảnh vật nhiều thay đổi.
4. Cảm thấy sân trường rộng hơn, ngôi trường rộng hơn.
5. Cảm thấy gần gũi, thân thương đối với lớp học, với người bạn ngồi bên cạnh.
Hãy sắp xếp các ý trên theo trình tự của truyện ngắn “Tôi đi học”?
- A. 1, 2, 4, 3, 5
- B. 1, 3, 4, 2, 5
- C. 1, 2, 5, 4, 3
D. 1, 2, 3, 4, 5
Câu 16: Câu văn nào sau đây trong văn bản "Tôi đi học" của Thanh Tịnh không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật "tôi"?
- A. "Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ".
- B. "Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng".
- C. "Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi".
D. "Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập".
Câu 17: Mạch truyện diễn biến theo trình tự thời gian nào?
A. Hiện tại - quá khứ
- B. Hiện tại - tương lại
- C. Hiện tại - quá khứ - hiện tại
- D. Hiện tại - quá khứ - tương lai
Câu 18: Tác giả Thanh Tịnh đã sử dụng hiện pháp tu từ so sánh để khắc họa tâm trạng của nhân vật trong câu nào sau đây?
- A. Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.
- B. Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.
- C. Tôi không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
D. Cả ba câu trên.
- A. Ngoại hình
- B. Tính cách
C. Tâm trạng
- D. Hành động
- A. “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.
- B. “Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập”.
- C. “Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi”.
D. “Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ”.
Xem toàn bộ: Soạn ngữ văn 8 Cánh diều bài 1 Tôi đi học
Bình luận