Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 8 cánh diều bài 5 Thực hành tiếng Việt trang 116

Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài 5 Thực hành tiếng Việt trang 116 - sách Cánh diều. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.

Câu 1: Khi sử dụng từ mượn Hán Việt cần chú ý tới ngữ cảnh sử dụng, mục đích và đối tượng giao tiếp, tránh việc lạm dụng từ Hán Việt, đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 2: Từ ghép Hán Việt có mấy loại chính?

  • A. Hai
  • B. Ba
  • C. Bốn
  • D. Năm

Câu 3: Trong những yếu tố Hán Việt sau, yếu tố nào không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép?

  • A. Học.
  • B. Đầu(cái đầu).
  • C. Hoa(bông hoa).
  • D. Sơn(núi).

Câu 4: Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”?

  • A. Thiên lí
  • B. Thiên kiến
  • C. Thiên hạ
  • D. Thiên thanh

Câu 5: Thành ngữ là gì?

  • A. Thành ngữ là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
  • B. Những câu đúc rút kinh nghiệm sống của nhân dân ta
  • C. Những câu hát thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?

  • A. Vắt cổ chày ra nước
  • B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi
  • C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
  • D. Lanh chanh như hành không muối

Câu 7: Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu:

Thằng ấy chuột chạy cùng sào rồi!

  • A. Trạng ngữ.
  • B. Bổ ngữ.
  • C. Chủ ngữ.
  • D. Vị ngữ.

Câu 8: Từ Hán Việt là những từ như thế nào?

  • A. Là những từ được mượn từ tiếng Hán
  • B. Là từ được mượn từ tiếng Hán, trong đó tiếng để cấu tạo từ Hán Việt được gọi là yếu tố Hán Việt
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 9: Từ Hán Việt nào sau đây không phải từ ghép đẳng lập

  • A. Xã tắc
  • B. đất nước
  • C. Sơn thủy
  • D. Giang sơn

Câu 10: Nghĩa của từ “tân binh” là gì?

  • A. Người lính mới
  • B. Binh khí mới
  • C. Con người mới
  • D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 11: Thành ngữ khác với tục ngữ ở điểm nào?

  • A. Một bên là đơn vị lời nói, một bên là đơn vị tác phẩm.
  • B. Trong cấu tạo từ có yếu tố "ngữ".
  • C. Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
  • D. Do từ cấu tạo nên.

Câu 12: Trong những dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ?

  • A. Một nắng hai sương.
  • B. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
  • C. Lời ăn tiếng nói.
  • D. No cơm ấm cật.

Câu 13: Nghĩa của từ “tân binh” là gì?

  • A. Người lính mới
  • B. Binh khí mới
  • C. Con người mới
  • D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 14: Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”.

  • A. Chủ ngữ
  • B. Vị ngữ
  • C. Bổ ngữ
  • D. Trạng ngữ

Câu 15: Dòng nào thể hiện đủ và đúng vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu?

  • A. Thành ngữ chỉ có thể làm vị ngữ trong câu.
  • B. Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, động từ...
  • C. Thành ngữ luôn luôn đảm nhận vai trò chủ ngữ trong câu.
  • D. Thành ngữ chỉ có thể làm phụ ngữ trong cụm danh từ, động từ, tính từ...

Câu 16: Thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò gì ?

  • A. Vị ngữ.
  • B. Bổ ngữ.
  • C. Chủ ngữ.
  • D. Trạng ngữ.

Câu 17: Từ nào dưới đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với từ “gia” trong gia đình?

  • A. Gia vị
  • B. Gia tăng
  • C. Gia sản
  • D. Tham gia

Câu 18: Trong những dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ?

  • A. Vắt cổ chày ra nước.
  • B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi.
  • C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
  • D. Lanh chanh như hành không muối

Câu 19: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi?

  • A. Đẽo cày giữa đường.
  • B. Thầy bói xem voi.
  • C. Ếch ngồi đáy giếng.
  • D. Đeo nhạc cho mèo.

Câu 20: Thành ngữ có thể đóng vai trò gì trong câu?

  • A. Chủ ngữ
  • B. Vị ngữ
  • C. Phụ ngữ
  • D. Cả A và B

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác