Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời Ôn tập bài 4: Sự thật và trang viết (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo Ôn tập bài 4: Sự thật và trang viết (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Con gà thờ được viết theo thể loại nào?
- A. Bút kí.
- B. Truyện ngắn.
- C. Hồi kí.
D. Phóng sự.
Câu 2: Phóng sự Việc làng gồm có bao nhiêu thiên?
- A. Mười ba.
- B. Mười bốn.
- C. Mười lăm.
D. Mười sáu.
Câu 3: Phóng sự Việc làng viết về điều gì?
- A. Hủ tục của làng quê miền Bắc thời sau Cách mạng tháng Tám.
B. Tập tục của làng quê miền Bắc thời kì trước Cách mạng tháng Tám.
- C. Cuộc sống của con người miền Trung thời trước Cách mạng tháng Tám.
- D. Nạn đòi của người dân trong cách mạng tháng Tám.
Câu 4: Các thể loại trong sáng tác của Ngô Tất Tố bao gồm:
- A. Tiểu thuyết, kịch nói, hồi kí.
- B. Kịch nói, bút kí, phóng sự.
C. Phóng sự, tiểu thuyết.
- D. Kịch nói, phóng sự, tiểu thuyết.
Câu 5: Theo tác giả vì sao mấy tháng gần đây ông chủ trọ lại vất vả?
- A. Vì lo đám cưới cho con gái.
- B. Vì nhận thêm mấy mẫu ruộng nữa.
C. Vì 2 con gà.
- D. Vì ông đang phân phó người vào vụ cấy.
Câu 6: Theo lệ làng thì gà sau khi vặt lông và luộc chín cần phải đạt mấy cân?
- A. Ba cân.
B. Bốn cân.
- C. Năm cân.
- D. Bảy cân.
Câu 7: Việc thuật lại chi tiết cách luộc gà nhằm mục đích gì?
- A. Thể hiện tính nghiêm trọng của vấn đề.
- B. Thể hiện sự tỉ mỉ của con người để tạo ra một món ăn ngon.
C. Thể hiện sự kì công cũng như sự quan trọng của tục lệ lên lão trong làng V.Đ.
- D. Thể hiện hủ tục của làng.
Câu 8: Trên những chặng đường hành quân trích từ đâu?
A. Nhật kí Mãi mãi tuổi hai mươi.
- B. Trên đường nhập ngũ.
- C. Ánh sao trên đường hành quân.
- D. Đất nước.
Câu 9: Nguyễn Văn Thạc hi sinh ở chiến trường nào?
- A. Bình Trị Thiên.
B. Quảng Trị.
- C. Quảng Ngãi.
- D. Bình Định.
Câu 10: Tờ quyết định mà tác giả nhắc đến trong văn bản Trên những chặng đường hành quân là gì?
- A. Giấy báo nhập học.
B. Quyết định nhập ngũ.
- C. Quyết định điều động công tác.
- D. Quyết định thăng cấp.
Câu 11: Thời gian được tác giả nhắc đến ở đầu đoạn trích là?
- A. 2/10/1970.
B. 2/10/1971.
- C. 3/10/1970.
- D. 3/10/1971.
Câu 12: Những đặc điểm nào của thể nhật kí được thể hiện trong văn bản?
- A. Sự kiện được ghi chép hàng ngày một cách cẩn thận.
- B. Có nhiều địa điểm cụ thể.
- C. Có tình cảm tác giả lồng ghép trong văn bản.
D. Các sự kiện được ghi chép cẩn thận mỗi ngày, có đánh số ngày, tháng, năm với nhiều địa điểm cụ thể cùng yếu tố phi hư cấu.
Câu 13: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích sau đây:
“Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí… Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mi mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành… Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa… Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín…”
- A. Liệt kê.
- B. So sánh, hoán dụ.
- C. Nhân hóa.
D. Liệt kê, điệp từ.
Câu 14: Cảm hứng chủ đạo của văn bản Trên những chặng đường hành quân là gì?
- A. Là sự xúc động khi phải chia xa bạn bè và gia đình tham gia kháng chiến.
- B. Là sự lo lắng khi bước vào cuộc chiến.
- C. Là sự hạnh phúc, tự hào khi nhìn thấy bộ quân phục màu xanh với ngôi sao trên mũ.
D. Đó là những cảm xúc bồi hồi khi nhớ về ngày chia tay bạn bè lên đường tham gia kháng chiến song xen lẫn với đó là sự tự hào khi nhìn thấy bộ quân phục màu xanh với ngôi sao trên mũ.
Câu 15: Bài thơ Ngõ Tràng An được viết vào thời gian nào?
- A. Tháng 4 - 1988.
B. Tháng 5 - 1988.
- C. Tháng 6 - 1988.
- D. Tháng 7 - 1988.
Câu 16: Trong bài thơ Ngõ Tràng An tác giả có nhắc đến nhân vật nào?
A. Cô bạn nhỏ.
- B. Anh bạn nhỏ
- C. Người cha già kính yêu.
- D. Người mẹ hiền tần tảo.
Câu 17: Nét độc đáo của kết cấu bài thơ này là gì?
A. Sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại cùng thể thơ tự do, hình ảnh thơ chân thực nhịp thơ chậm rãi càng bộc lộ rõ ý tưởng của tác giả.
- B. Nhịp thơ tiết tấu nhanh dồn dập đi kèm cùng với hình ảnh quá khứ hiện tại mang đến cho người đọc nhiều liên tưởng phong phú.
- C. Mạch cảm xúc nhanh, gọn kết hợp cùng nhiều hình ảnh mộc mạc giản dị.
- D. Ngôn ngữ thơ bình dị, trong sáng cùng nhiều hình ảnh chân thực.
Câu 18: Đặc điểm của ngôn ngữ trang trọng là?
A. Từ ngữ có chọn lọc, ngôn ngữ thể hiện sự nghiêm túc, trang trọng.
- B. Từ ngữ nặng theo kiểu giao tiếp thường ngày.
- C. Sử dụng nhiều kí tự đặc biệt.
- D. Sử dụng nhiều từ biểu thị cảm xúc của người nói, người viết.
Câu 19: Đặc điểm của ngôn ngữ thân mật là gì?
- A. Từ ngữ chọn lọc tỉ mỉ có sắc thái trang trọng, lịch sự.
- B. Thường biểu lộ cảm xúc cá nhân.
C. Từ ngữ đời thường giản dị, biểu lộ cảm xúc của người nói, người viết.
- D. Thường sử dụng cho các dịp trọng đại.
Câu 20: Trường hợp nào sau đây người nói nên sử dụng ngôn ngữ trang trọng?
- A. Khi nhờ bạn thân của mình giải thích cho mình một bài tập nào đó.
- B. Khi viết thư cho bố đi làm ở xa.
C. Khi chuẩn bị tham gia một cuộc thi hùng biện tại trường.
- D. Khi chào hỏi bạn thân của mình.
Câu 21: Ngôn ngữ thân mật dùng trong trường hợp nào?
- A. Khi giao tiếp với người thân của mình.
- B. Khi viết thư cho một tổ chức nào đó.
C. Trong đời sống giao tiếp hàng ngày.
- D. Khi chuẩn bị tham gia một cuộc họp quan trọng.
Câu 22: Hãy đặt câu nói về việc bạn hỏi mượn sách một người bạn mới quen:
A. Bạn có thể cho tớ mượn cuốn sách này được không?
- B. Ê, mày cho tao mượn sách nhé!
- C. Tao mượn sách nhé!
- D. Này, tao mượn cuốn sách này đấy.
Câu 23: Với người bạn mới quen khi muốn chào hỏi bạn sẽ sử dụng câu như thế nào?
A. Chào cậu, cậu khỏe không?
- B. Dạo này mày thế nào?
- C. Ê, dạo này ổn không bạn?
- D. Mày có khỏe không đấy?
Câu 24: Đoạn văn sau sử dụng ngôn ngữ gì? Vì sao em lại khẳng định điều đó?
“Con gái yêu quý! Vậy là con gái của mẹ đã lớn thật rồi, cuối cùng cũng đến ngày con phải rời xa vòng tay mẹ để đi học xa nhà. Mẹ vẫn lo lắng y như ngày đầu tiên con đi nhà trẻ, con khóc mà lòng mẹ xót xa. Mẹ biết con không còn mãi bé, cô gái của mẹ đã lớn và đến lúc con phải bay bằng chính đôi cánh của mình, trên bầu trời của con. Con hãy nhớ, cuộc sống không thể tránh khỏi những chông gai, nếu con coi đó là một trò chơi có mạo hiểm, con sẽ thấy nó thú vị, còn nếu con nhìn nó bằng con mắt của bi quan, sợ hãi, nó sẽ là con quái vật nuốt chửng con lúc nào không hay. Chỉ khi con xông pha, trải nghiệm, con mới nhận được những điều giá trị con mong muốn. Con hãy thoải mái tham gia các hoạt động cùng các bạn, làm tình nguyện, đi đến những nơi con muốn nhé!”
- A. Ngôn ngữ trang trọng. Vì sử dụng nhiều từ ngữ chọn lọc.
- B. Ngôn ngữ khoa học vì có nhiều từ ngữ chuyên ngành.
C. Ngôn ngữ thân mật vì có nhiều từ ngữ thể hiện cảm xúc cá nhân.
- D. Ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày vì rất suồng sã.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận