Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 6 Chiều sương

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài 6 Chiều sương - sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Truyện ngắn Chiều sương của ai:

  • A. Bùi Hiển
  • B. Đoàn Giỏi
  • C. Nguyễn Minh Châu
  • D. Nguyễn Thành Trung

Câu 2: Truyện ngắn Chiều sương được in trong tập nào?

  • A. Sương mờ
  • B. Tuyển tập Bùi Hiển
  • C. Chiều sương biên giới
  • D. Nằm vạ

Câu 3: Dòng nào nói đúng nhất về năm sinh năm mất của nhà văn Bùi Hiển?

  • A. Sinh năm 1919 mất năm 2008
  • B. Sinh năm 1919 mất năm 2019
  • C. Sinh năm 1919 mất năm 2009
  • D. Sinh năm 1918 mất năm 2007

Câu 4: Địa danh nào được nhắc tới dưới đây là quê của Bùi Hiển?

  • A. Huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An
  • B. Huyện Nam Trực tỉnh Nam Định
  • C. Huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
  • D. Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

Câu 5:  Phong cách nhà văn Bùi Hiền là:

  • A. Chuyên viết về đời sống Nam Bộ với sự ngợi ca cảnh nước non hùng vĩ
  • B. Chuyên viết về đời sống Trung Bộ ngợi ca sự vượt khó của con người nơi đây
  • C. Chuyên viết về phong tục Bắc bộ với lòng yêu thương con người và cảnh vật sâu sắc
  • D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 6:  Đâu là thể loại mà nhà văn Bùi Hiển viết:

  • A. Truyện ngắn
  • B. Bút kí, phê bình
  • C. Tiểu luận, chân dung văn học
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 7: Truyện ngắn Chiều sương được sáng tác năm nào?

  • A.1939
  • B.1940
  • C. 1941
  • D. 1942

Câu 8: Tác phẩm nào đã góp phần đưa tên tuổi của Bùi Hiển đến với độc giả?

  • A. Nằm vạ
  • B. Chiều sương
  • C. Ngủ rừng
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 9: Thời gian nào được nhắc đến trong mở đầu truyện ngắn?

  • A. Trung tuần tháng Giêng
  • B. Đầu tháng Giêng
  • C. Cuối tháng Giêng
  • D. Đầu tháng Chạp

Câu 10: Cảnh vật làng chài vào chiều xuân hiện lên như thế nào qua cảm nhận của tác giả?

  • A. Sương bay từng luồng, cảnh vật tĩnh lặng
  • B. Huyên náo, nhộn nhịp
  • C. Tiếng trẻ con ríu rít cười đùa
  • D. U mê một màu thê lương ảm đạm đến rợn người

Câu 11: Người nói chuyện với nhân vật Chàng ở đoạn đầu là ai?

  • A. Lão Nhiệm Bình
  • B. Ông cụ Bỉnh
  • C. Ông Phó Nhụy
  • D. Hoe Chước

Câu 12: Thái độ của Lão Nhiệm Bình khi kể lại câu chuyện ma cho nhân vật Chàng là gì?

  • A. Sợ hãi, bồi hồi
  • B. Lo lắng, run sợ
  • C. Điềm tĩnh, thản nhiên pha chút vui đùa
  • D. Cợt nhả, bỡn cợt

Câu 13: Theo quan điểm của nhân vật Chàng thì mối quan hệ giữa cõi âm và cõi dương là gì?

  • A. Không liên quan gì đến nhau
  • B. Nương nhau vấn vít
  • C. Mật thiết với nhau
  • D. Không có suy nghĩ gì

Câu 14: Trong chuyến đi biển đó, đoàn thuyền của ông Phó Ngụy đã gặp gì?

  • A. Thuyền Xin Kính
  • B. Một đoàn thuyền ma
  • C. Một ngọn núi
  • D. Một con lạch

Câu 15: Tên người mà đoàn thuyền ông Phó Nhụy cứu là ai?

  • A. Xin Kính
  • B. Hoe Chước
  • C. Ba Gân
  • D. Tư Nhàn

Câu 16: Các chi tiết ở đoạn thứ 2 cho thấy điều gì ở cuộc sống lao động của ngư dân?

  • A. Gian nan, vất vả
  • B. Vui vẻ và hạnh phúc
  • C. Nhiều khó khăn nhưng vẫn luôn lạc quan
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 17: Cảnh vật làng chài vào chiều xuân hiện lên như thế nào qua cảm nhận của tác giả?

  • A. Sương bay từng luồng, cảnh vật tĩnh lặng
  • B. Huyên náo, nhộn nhịp
  • C. Tiếng trẻ con ríu rít cười đùa
  • D. U mê một màu thê lương ảm đạm đến rợn người

Câu 18: Người nói chuyện với nhân vật Chàng ở đoạn đầu là ai?

  • A. Lão Nhiệm Bình
  • B. Ông cụ Bỉnh
  • C. Ông Phó Nhụy
  • D. Hoe Chước

 

Câu 19: Theo tác giả, trong đoàn thuyền của Xin Kính ngày đó đa số mọi người có trở về không?

  • A. Không một ai sống sót trở về
  • B. Chỉ có duy nhất Hoe Chước sống sót
  • C. Hầu như tất cả đều sống sót một cách kì lạ
  • D. Tất cả đều sống sót

Câu 20: Theo tác giả lí do vì sao thuyền của Xin Kính lại chết hết?

  • A. Vì bị sóng đánh giạt vào núi
  • B. Vì bị sóng cuốn ra khơi xa
  • C. Vì thuyền đâm vào núi đá
  • D. Vì va chạm với thuyền khác

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác