Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo cuối học kì 2

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 cuối học kì 2 sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Truyện ngắn Chiều sương được in trong tập nào?

  • A. Sương mờ
  • B. Tuyển tập Bùi Hiển
  • C. Chiều sương biên giới
  • D. Nằm vạ

Câu 2: Tác phẩm Muối của rừng thuộc thể loại :

  • A. Nghị luận
  • B. Thuyết minh
  • C. Truyện ngắn
  • D. Phê bình văn học

Câu 3: Trong Muối của rừng, vì sao sau khi bắn hạ khỉ bố, ông Diểu lại thấy run sợ?

  • A. Vì sự hỗn loạn của bầy khỉ
  • B. Vì ông vừa làm điều ác
  • C. Vì nó tấn công ông
  • D. Vì ông Diểu bắn vào người

Câu 4: Theo quan điểm của nhân vật Chàng thì mối quan hệ giữa cõi âm và cõi dương là gì?

  • A. Không liên quan gì đến nhau
  • B. Nương nhau vấn vít
  • C. Mật thiết với nhau
  • D. Không có suy nghĩ gì

Câu 5: Theo tác giả văn bản Chiều sương, trong đoàn thuyền của Xin Kính ngày đó đa số mọi người có trở về không?

  • A. Không một ai sống sót trở về
  • B. Chỉ có duy nhất Hoe Chước sống sót
  • C. Hầu như tất cả đều sống sót một cách kì lạ
  • D. Tất cả đều sống sót

Câu 6: Trong Muối của rừng, con khỉ con sau khi lấy được súng của ông Diểu nó đã làm gì?

  • A. Nó thử bóp cò
  • B. Nó vứt súng xuống vực
  • C. Nó cầm súng và lăn xuống vực
  • D. Nó đưa súng cho khỉ mẹ

Câu 7: Trong Chiều sương, cảnh vật làng chài vào chiều xuân hiện lên như thế nào qua cảm nhận của tác giả?

  • A. Sương bay từng luồng, cảnh vật tĩnh lặng
  • B. Huyên náo, nhộn nhịp
  • C. Tiếng trẻ con ríu rít cười đùa
  • D. U mê một màu thê lương ảm đạm đến rợn người

Câu 8: Xác định chủ ngữ trong câu: “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập”

  • A. Chợ Năm Căn
  • B. Nằm sát
  • C. Bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập
  • D. Chủ ngữ được lược bỏ

Câu 9: Việc trao duyên của Thúy Kiều cho Thúy Vân diễn ra khi nào?

  • A. Trước khi Kiều thu xếp việc bán mình.
  • B. Sau khi Kiều đã thu xếp việc bán mình.
  • C. Trước khi Kiều từ biệt gia đình theo Mã Giám Sinh.
  • D. Khi nghe được tin gia đình gặp biến cố

Câu 10: Dòng nào nói đúng về những tủi nhục mà Thuý Kiều đã trải qua ?

  • A. Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần.
  • B. Thanh lâu ba lượt, thanh y hai lần.
  • C. Thanh lâu hai lượt, thanh y ba lần.
  • D. Thanh lâu bốn lượt, thanh y hai lần.

Câu 11: Cái tài của nàng Tiểu Thanh được nói đến trong câu thơ nào?

  • A. Tây hồ hoa uyển tẫn thành khư
  • B. Độc điếu song tiền nhất chỉ thư
  • C. Văn chương vô mệnh lụy phần dư
  • D. Chi phấn hữu thần liên tử hậu

Câu 12: Trong Chiều sương, người nói chuyện với nhân vật Chàng ở đoạn đầu là ai?

  • A. Lão Nhiệm Bình
  • B. Ông cụ Bỉnh
  • C. Ông Phó Nhụy
  • D. Hoe Chước

Câu 13: Chọn từ thưa (không dùng từ nói) trong câu Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa, Nguyễn Du đã nói được một điều tinh tế trong đoạn mở lời “trao duyên” của Thúy Kiều, vì?

  • A. Thưa hàm ý nói năng với tất cả sự cung kính, tôn trọng, biết ơn.
  • B. Thưa đồng nghĩa với nói nhưng có sắc thái lễ độ, từ tốn hơn
  • C. Thưa có nghĩa là “thưa thốt”, thể hiện một thái độ khiêm tốn, nhún nhường, lễ phép.
  • D. Thưa có tác dụng nhấn mạnh tầm quan trọng của câu chuyện hơn nói.

Câu 14: Một câu có hai thành phần chính:

  • A. chủ ngữ, trạng ngữ
  • B. chủ ngữ, vị ngữ
  • C. vị ngữ, trạng ngữ
  • D. Không đáp án nào đúng

Câu 15: Câu thơ nào thể hiện sâu sắc nhất đồng cảm của tác giả với nàng Tiểu Thanh?

  • A. Hai câu đề
  • B. Hai câu luận
  • C. Hai câu thực
  • D. Hai câu kết

Câu 16: Trong muối của rừng, loài hoa được mệnh danh là Muối của rừng có tên là gì?

  • A. Hoa tử huyền
  • B. Hoa ban
  • C. Hoa xuyến chi
  • D. Hoa muồng

Câu 17: Câu thơ nào thể hiện số phận đau xót của nàng Tiểu Thanh?

  • A. Hai câu đề   
  • B. Hai câu kết. 
  • C. Hai câu luận   
  • D. Hai câu thực

Câu 18: Đoạn trích Trao duyên thể hiện tài năng nghệ thuật xuất sắc của Nguyễn Du ở đâu?

  • A. Việc tạo tình huống.
  • B. Việc vận dụng các thành ngữ.
  • C. Việc miêu tả nội tâm nhân vật.
  • D. Việc xây dựng đối thoại.

Câu 19: Khi trao duyên, việc Kiều dùng nhiều từ ngữ nhắc đến cái chết có ý nghĩa gì?

  • A. Kiều dự cảm nàng về cuộc đời phía trước, sự tuyệt vọng đau khổ đến cùng cực.
  • B. Kiều nói thế để ép Vân phải nhận lời.
  • C. Kiều muốn làm cho sự việc thêm nghiêm trọng.
  • D. Kiều đang trong tâm trạng rối bời

Câu 20: Theo tác giả văn bản Chiều sương, lý do vì sao thuyền của Xin Kính lại chết hết?

  • A. Vì bị sóng đánh dạt vào núi
  • B. Vì thuyền đâm vào núi đá
  • C. Vì bị sóng cuốn ra khơi xa
  • D. Vì va chạm với thuyền khác

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác