Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 7 Độc tiểu thanh kí

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài 7 Độc tiểu thanh kí - sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả bài thơ Đọc “Tiểu Thanh Kí” là ai?

  • A. Nguyễn Trãi   
  • B. Nguyễn Bỉnh Khiêm   
  • C. Nguyễn Du   
  • D. Nguyễn Gia Thiều

Câu 2: Thể thơ của bài thơ là

  • A. Thể thơ thất ngôn bát cú biến thể
  • B. Thất ngôn tứ tuyệt   
  • C. Thất ngôn bát cú
  • D. Ngũ ngôn

Câu 3: Bài thơ được viết bằng chữ gì?

  • A. Chữ Nôm 
  • B. Chữ Hán      
  • C. Chữ Quốc ngữ
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Nội dung chính của bài thơ là gì?

  • A. Xót thương cho người con gái tài hoa bạc mệnh
  • B. Cảm thương cho những kiếp người đau khổ
  • C. Gửi gắm tâm sự riêng của tác giả
  • D. Tất cả đúng

Câu 5: Vì sao tác giả lại đồng cảm với nàng Tiểu Thanh?

  • A. Vì Tiểu Thanh cô độc, không có ai đồng cảm
  • B. Vì Tiểu Thanh đẹp và có tài
  • C. Vì tác giả tự thấy mình cùng chung thân phận với nàng Tiểu Thanh
  • D. Vì Tiểu Thanh phải sống kiếp làm vợ lẽ.

Câu 6: Cái tài của nàng Tiểu Thanh đựoc nói đến trong câu thơ nào?

  • A. Tây hồ hoa uyển tẫn thành khư
  • B. Độc điếu song tiền nhất chỉ thư
  • C. Văn chương vô mệnh lụy phần dư
  • D. Chi phấn hữu thần liên tử hậu

Câu 7: “Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi” tác giả muốn nói điều gì?

  • A. Sự bất công đối với người phụ nữ hồng nhan mà bạc mệnh.
  • B. Tiếng thở dài than thở của người đời trách cho trời đất đã khiến vận mệnh của họ phong ba, trắc trở 
  • C.  sự bất lực trước những bất công trong xã hội
  • D. tất cả đều đúng

Câu 8: Câu thơ nào thể hiện sâu sắc nhất đồng cảm của tác giả với nàng Tiểu Thanh?

  • A. Hai câu đề
  • B. Hai câu luận
  • C. Hai câu thực
  • D. Hai câu kết

Câu 9: Câu thơ nào thể hiện số phận đau xót của nàng Tiểu Thanh?

  • A. Hai câu đề   
  • B. Hai câu thực   
  • C. Hai câu luận   
  • D. Hai câu kết.

Câu 10: Trong bài “Độc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du, tâm sự bi thương của tác giả được diễn đạt qua:

  • A. Hai câu đề   
  • B. Hai câu thực   
  • C. Hai câu luận    
  • D. Hai câu kết.

Câu 11: Nội dung chính của bài thơ là gì?

  • A. Xót thương cho người con gái tài hoa bạc mệnh.
  • B. Cảm thương cho những kiếp người đau khổ.
  • C. Gửi gắm tâm sự riêng của tác giả.
  • D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 12: Vì sao tác giả lại đồng cảm với nàng Tiểu Thanh?

  • A. Vì Tiểu Thanh cô độc, không có ai đồng cảm.
  • B. Vì Tiểu Thanh đẹp và có tài.
  • C. Vì tác giả tự thấy mình cùng chung thân phận với nàng Tiểu Thanh.
  • D. Vì Tiểu Thanh phải sống kiếp làm vợ lẽ.

Câu 13: Cái tài của nàng Tiểu Thanh được nói đến trong câu thơ nào?

  • A. Tây hồ hoa uyển tẫn thành khư
  • B. Độc điếu song tiền nhất chỉ thư
  • C. Văn chương vô mệnh lụy phần dư
  • D. Chi phấn hữu thần liên tử hậu

Câu 14: Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi tác giả muốn nói điều gì?

  • A. Sự bất công đối với người phụ nữ hồng nhan mà bạc mệnh.
  • B. Tiếng thở dài than thở của người đời trách cho trời đất đã khiến vận mệnh của họ phong ba, trắc trở.
  • C. Sự bất lực trước những bất công trong xã hội.
  • D. Tất cả đáp án trên đều đúng.

Câu 15:  Câu thơ nào thể hiện sâu sắc nhất đồng cảm của tác giả với nàng Tiểu Thanh?

  • A. Hai câu đề
  • B. Hai câu luận
  • C. Hai câu thực
  • D. Hai câu kết

Câu 16: Câu thơ nào thể hiện số phận đau xót của nàng Tiểu Thanh?

  • A. Hai câu đề
  • B. Hai câu thực
  • C. Hai câu luận
  • D. Hai câu kết

Câu 17: Trong bài “Độc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du, tâm sự bi thương của tác giả được diễn đạt qua:

  • A. Hai câu đề
  • B. Hai câu thực
  • C. Hai câu luận
  • D. Hai câu kết

Câu 18: Hai từ son phấn và văn chương gợi đến vẻ đẹp gì của Tiểu Thanh?

  • A. Trí tuệ và tâm hồn
  • B. Trí tuệ và tài năng
  • C. Nhan sắc và đức hạnh
  • D. Sắc đẹp và tài năng

Câu 19: Ý nào sau đây chưa chính xác?

  • Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí là tiếng khóc...
  • A. Cho những mảnh đời bất hạnh.
  • B. Cho chính mình.
  • C. Cho tất cả mọi người.
  • D. Cho những kiếp tài hoa.

Câu 20: Giá trị nhân đạo sâu sắc của bài thơ là gì?

  • A. Tiếng nói cảm thương cho những số phận tài hoa mà bất hạnh.
  • B. Tâm sự chua xót cho nỗi bất hạnh của chính mình.
  • C. Tiếng nói căm hờn đối với những thế lực chà đạp con người.
  • D. Cả A và B đều đúng.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác