Câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 7: Độc "Tiểu Thanh kí"

Câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 7: Độc "Tiểu Thanh kí" . Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (04 CÂU)

Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác bài Độc “Tiểu Thanh kí” là gì?

Câu 2: Ý nghĩa nhan đề của bài thơ Độc “Tiểu Thanh kí” là gì?

Câu 3: Xác định bố cục của bài thơ Độc tiểu thanh kí. Nêu nội dung của phần vừa xác định?

Câu 4: Em hãy nêu một vài nét về cuộc đời của nàng Tiểu Thanh?

2. THÔNG HIỂU (03 CÂU)

Câu 1: Em hiểu vì sao Nguyễn Du lại đồng cảm với số phận Tiểu Thanh trong bài Độc “Tiểu Thanh kí”?

Câu 2: Câu “Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi” trong bài Độc “Tiểu Thanh kí” có nghĩa gì? Nỗi hờn (hận) ở đây có nghĩa là gì? Tại sao tác giả chi là không thể hỏi trời được?

Câu 3: Ý nghĩa của bài Độc Tiểu Thanh kí là gì?

3. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Qua bài “Độc Tiểu Thanh kí”, Nguyễn Du thương xót và đồng cảm với người phụ nữ có tài văn chương mà bất hạnh. Điều đó nói gì về tấm lòng của nhà thơ?

Câu 2: Em có nhận xét gì về cảm xúc của nhà thơ khi bài Độc Tiểu Thanh kí khép lại?

4. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)

Câu 1: Bình luận ý kiến cho rằng: trong các nhân vật Tiểu Thanh (Độc “Tiểu Thanh k”), Thúy Kiều (Truyện Kiều) đều có hình bóng của Nguyễn Du.

Câu 2: Em hãy xác định cảm hứng chủ đạo và thông điệp mà tác giả muốn gửi đến độc giả qua bài thơ Độc Tiểu Thanh kí. Từ việc đọc hiểu bài thơ Độc Tiểu Thanh kí, em hãy rú ra lưu ý khi đọc bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du?

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Bài tập tự luận Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 7 Độc "Tiểu Thanh kí" , Bài tập Ôn tập NV11 chân trời sáng tạo bài 7 Độc "Tiểu Thanh kí", câu hỏi ôn tập 4 mức độ Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 7 Độc "Tiểu Thanh kí"

Bình luận

Giải bài tập những môn khác