Soạn ngữ văn 11 chân trời bài 7 Trao duyên

Soạn văn Bài 7: Trao duyên, sách Ngữ văn 11 tập 2 chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu hỏi: Trong cuộc sống, đôi khi có những điều rất khó nói, nhưng vẫn phải tìm cách nói ra để nhận thức được sự cảm thông, chia sẻ của một người nào đó để nhận được sự cảm thông, chia sẻ của một người nào đó. Đã bao giờ bạn gặp một tình huống như vậy chưa? Hãy chia sẻ với các bạn hoặc lắng nghe chia sẻ của bạn về trải nghiệm đó.

ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Phân biệt lời của người kể chuyện và lời của nhân vật trong đoạn này.

Câu 2: Cách mở đầu cho câu chuyện sắp nói với Thúy Vân của Kiều có gì khác thường?

Câu 3: Bạn hình dung thế nào về dáng vẻ, tâm trạng, giọng nói của Thúy Kiều trong đoạn từ dòng thơ 741 đến dòng 756 ở cuối văn bản?

SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Việc “trao duyên” và cuộc trò chuyện giữa chị em Thuý Kiều – Thuý Vân được thuật lại theo ngôi kể nào? Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết điều đó?

Câu 2: Xác định số dòng thơ biểu đạt lời của mỗi nhân vật. Chỉ ra sự khác biệt về độ dài (tính bằng số dòng thơ) giữa lời thoại của hai nhân vật và giải thích sự khác biệt ấy.

Câu 3: Lời thoại của Thuý Vân có vai trò như thế nào đối với sự tiến triển của câu chuyện?

Câu 4: Tóm tắt lời thoại của Thuý Kiều và cho biết:

a. Lời thoại của Kiều trong văn bản là tự sự, biểu cảm hay kết hợp tự sự với biểu cảm?

b. Từ dòng thơ 741 đến dòng thơ 756, lời của Thuý Kiều hướng đến ai; là đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm?

Câu 5: Chỉ ra sự thay đổi trong tâm trạng của Thuý Kiều trước, trong và sau khi trao kỉ vật cho Thuý Vân.

Câu 6: Xác định chủ đề của văn bản "Trao duyên" và cho biết, phần văn bản này có vai trò thế nào trong việc góp phần thể hiện chủ đề chính của "Truyện Kiều".

* Bài tập sáng tạo: Vẽ một bức tranh hay dựng một hoạt cảnh sân khấu hóa về cuộc trao duyên.

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Trao duyên

Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Trao duyên.

Câu 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản Trao duyên.

Câu 4. Phân tích tác phẩm Trao duyên.

Câu 5: Hãy tìm những từ ngữ cho thấy Kiều đã nghĩ đến cái chết. Việc tập trung dày đặc những từ ngữ đó có ý nghĩa gì?

Câu 6: Em cảm nhận được gì về nỗi đau của Kiều qua các từ, cụm từ: thịt nát xương mòn, chín suối, chị về, hồn, thác oan? Hãy giải thích vì sao cái chết ám ảnh Kiều.

Câu 7: Hãy nhận xét đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản “Trao duyên”.

Câu 8: "Trao duyên" là chuyện tế nhị và khó nói. Theo anh (chị), Kiều đã nói và làm như thế nào để Thuý Vân chấp nhận? Tìm hiểu sức thuyết phục trong lời lẽ và hành vi của Kiều.

Câu 9: Tâm trạng mâu thuẫn của Kiều khi trao duyên được thể hiện như thế nào qua những lời dặn dò Thuý Vân: "Chiếc vành với bức tờ mây – Duyên này thì giữ vật này của chung".

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải ngữ văn 11 chân trời bài 7 Trao duyên, giải ngữ văn 11 sách chân trời bài 7 Trao duyên, giải bài 7 Trao duyên ngữ văn 11

Bình luận

Giải bài tập những môn khác