Soạn ngữ văn 11 chân trời bài 8 Nguyệt cầm

Soạn văn Bài 8: Nguyệt cầm, sách Ngữ văn 11 tập 2 chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu hỏi: Hãy hình dung cảm giác của bạn khi lắng nghe tiếng đàn trong một đêm trăng.

ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Hình ảnh "mỗi giọt rơi tàn" gợi tả điều gì?

Câu 2: Bạn hình dung âm thanh "long lanh tiếng sỏi" như thế nào?

Câu 3: Hình ảnh "biển" và "chiếc đảo" có mối quan hệ như thế nào?

SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Hình ảnh trăng nhập vào dây đàn ở khổ thơ đầu tiên có gì độc đáo so với hình ảnh trăng và đàn trong tác phẩm nghệ thuật (văn học hoặc hội hoạ, âm nhạc) mà bạn biết?

Câu 2: Kẻ bảng sau vào vở và liệt kê vào cột [1], cột [2] một số chi tiết nghệ thuật đã kết hợp để tạo nên các hình ảnh thể hiện sự tương giao của các giác quan trong cột [3]:

Khổ thơ

Ánh sáng (trăng) [1]

Âm thanh (đàn-âm nhạc) [2]

Hình ảnh thể hiện sự tương giao của các giác quan [3]

1

 

 

... giọt rơi tàn như lệ ngân

2

 

 

... bóng sáng bỗng rung mình

3

 

 

Long lanh tiếng sỏi...

4

 

 

... ánh nhạc: biển pha lê...

    Từ bảng trên, cho biết: bạn cảm nhận thế nào về sự kết hợp giữa các cảm giác và tác dụng nghệ thuật của sự kết hợp ấy trong bài thơ; từ đó, giải thích ý nghĩa của nhan đề Nguyệt cầm.

Câu 3: Các cảm giác “lạnh” (khổ 1), “rung mình” (khổ 2), “ghê như nước” (khổ 3), “rọn” (khổ 4),... là cảm giác của ai và toát ra từ đâu?

Câu 4: Chủ thể trữ tình trong bài thơ đã thể hiện cảm xúc gì khi lắng nghe tiếng đàn? Các chi tiết nào trong bài thơ cho thấy điều đó?

Câu 5: Xác định ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh người phụ nữ ở khổ thơ thứ hai, bến Tầm Dương ở khổ thơ thứ ba và sao Khuê ở khổ thơ cuối. Chỉ ra mối liên hệ giữa những hình ảnh này, từ đó xác định cấu tứ của bài thơ.

Câu 6: Xác định cách ngắt nhịp và phối hợp thanh điệu trong bài thơ. Cách ngắt nhịp và phối hợp thanh điệu đó đã tạo nên nhạc diệu như thế nào cho bài thơ và giúp bạn hình dung như thế nào về tiếng đàn nguyệt trong đêm lạnh?

Bài tập sáng tạo: Vẽ một bức tranh thể hiện hình dung của bạn sau khi đọc bài thơ hoặc viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu ấn tượng sâu sắc nhất của bạn về bài thơ.

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Nguyệt cầm

Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Nguyệt cầm.

Câu 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản Nguyệt cầm.

Câu 4. Phân tích tác phẩm Nguyệt cầm.

Câu 5: Bài Nguyệt Cầm chịu ảnh hưởng của thi ca nước nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Nguyệt Cầm?

Câu 6: Nêu tên và cho biết tác dụng của các biện pháp tu từ có trong câu thơ “Sương bạc làm thinh, khuya nín thở” của bài Nguyệt cầm?

Câu 7: Nêu cách hiểu của các anh chị về tình cảm của tác giả được thể hiện trong câu “Trăng thương, trăng nhớ, hỡi trăng ngần”?

Câu 8: Theo anh, chị nhà thơ Xuân Diệu muốn bộc lộ tâm trạng gì khi viết:

Bốn bề ánh nhạc: biển pha lê

Chiếc đảo hồn tôi rợn bốn bề

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải ngữ văn 11 chân trời bài 8 Nguyệt cầm, giải ngữ văn 11 sách chân trời bài 8 Nguyệt cầm, giải bài 8 Nguyệt cầm ngữ văn 11

Bình luận

Giải bài tập những môn khác